Home Blog Page 9

Từ nay đến 31/12/2025: Hàng nghìn người được hoàn trả tiền đã đóng BHYT, ai cũng cần biết

Theo Luật Bảo hiểm y tế 2024 có hiệu lực từ ngày 1/7/2025, những người thuộc 3 trường hợp này sẽ được hoàn trả tiền đã đóng BHYT.

Ngày  17/07/2025, Thời báo VHNT đưa tin “Từ nay đến 31/12/2025: Hàng nghìn người được hoàn trả tiền đã đóng BHYT, ai cũng cần biết”. Nội dung chính như sau: 

3 trường hợp được hoàn tiền bảo hiểm y tế

Theo quy định của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, có 3 trường hợp những người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) sẽ được hoàn tiền.

Trường hợp 1: Người tham gia được cấp thẻ BHYT theo nhóm đối tượng mới, nay báo giảm giá trị sử dụng thẻ đã cấp trước đó.

Điều kiện để được hoàn trả tiền BHYT là người dân sau đó được cấp thẻ BHYT theo một nhóm đối tượng khác.

Ví dụ: Khi người thuộc hộ gia đình tham gia BHYT hộ gia đình, sau đó được nhận vào làm tại một công ty và được cấp thẻ BHYT do công ty đóng. Trong trường hợp này, thẻ BHYT hộ gia đình đã đóng trước đó sẽ bị giảm giá trị sử dụng (do thẻ BHYT theo đối tượng mới có thứ tự ưu tiên cao hơn). Lúc này người dân được hoàn lại số tiền đã đóng cho thời gian chưa sử dụng.

Trường hợp 2: Được ngân sách nhà nước điều chỉnh tăng hỗ trợ mức đóng BHYT

Trường hợp được hoàn tiền BHYT khi chính sách thay đổi và một nhóm đối tượng nào đó được hưởng mức hỗ trợ đóng BHYT cao hơn so với trước đây.

Trường hợp 3: Người tham gia bị chết trước khi thẻ BHYT có giá trị sử dụng

Trong trường hợp người mua thẻ BHYT nhưng qua đời trước khi thẻ có hiệu lực, gia đình người đã mất sẽ được hoàn lại toàn bộ số tiền đã đóng cho thẻ BHYT chưa sử dụng.

Ảnh minh họa

Đối tượng tham gia BHYT

Theo Luật BHYT 2024 có hiệu lực từ ngày 1-7, có 5 nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế,

Thứ nhất: Nhóm do người sử dụng lao động đóng hoặc người lao động đóng hoặc cùng đóng.

Thứ hai: Nhóm do cơ quan bảo hiểm xã hội đóng.

Thứ ba: Nhóm do ngân sách nhà nước đóng.

Trong nhóm này bổ sung thêm 4 đối tượng gồm dân quân thường trực; người từ 75 tuổi trở lên và người 70-75 tuổi thuộc hộ cận nghèo hưởng trợ cấp tuất hằng tháng; người hưởng trợ cấp hưu trí xã hội hằng tháng; người lao động không đủ điều kiện hưởng lương hưu và chưa đủ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội.

Thứ tư: Nhóm được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng.

Ngoài đối tượng theo quy định cũ, Luật BHYT mới bổ sung hỗ trợ mức đóng cho nhân viên y tế thôn, bản; cô đỡ thôn, bản; người hoạt động không chuyên trách ở thôn, tổ dân phố theo quy định của pháp luật; người được tặng danh hiệu nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú và nạn nhân theo quy định của Luật Phòng, chống mua bán người năm 2011.

Thứ năm: Nhóm tự đóng bảo hiểm y tế.

Trước đây là nhóm tham gia BHYT theo hộ gia đình. Theo Luật BHYT sửa đổi, bổ sung nhóm tự đóng BHYT bao gồm người thuộc hộ gia đình tham gia bảo hiểm y tế theo hình thức hộ gia đình; người sinh sống và làm việc, người được nuôi dưỡng, chăm sóc trong các tổ chức, cơ sở từ thiện, tôn giáo; người lao động trong thời gian nghỉ không hưởng lương hoặc tạm hoãn hợp đồng lao động…

Theo đó tùy thuộc ưu tiên theo hướng dẫn của luật, người tham gia BHYT được lựa chọn mức đóng phù hợp.

Nguyên tắc tính toán số tiền hoàn trả

Theo hướng dẫn của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, đối với 3 trường hợp trên, số tiền hoàn trả tính theo mức đóng BHYT và thời gian đã đóng tiền nhưng chưa sử dụng thẻ. Cụ thể:

Trường hợp 1: Thời gian chưa sử dụng thẻ tính từ thời điểm thẻ BHYT theo nhóm đối tượng mới có hiệu lực.

Trường hợp 2: Thời gian chưa sử dụng thẻ tính từ thời điểm quyết định điều chỉnh tăng mức hỗ trợ có hiệu lực.

Trường hợp 3: Thời gian chưa sử dụng thẻ tính từ thời điểm thẻ BHYT bắt đầu có giá trị sử dụng.

Để được hoàn tiền đóng BHYT, người tham gia cần thực hiện các bước theo quy định:

Bước 1: Lập, nộp hồ sơ gửi cơ quan bảo hiểm xã hội. Người tham gia lập tờ khai TK1-TS.

Trong trường hợp người tham gia BHYT chết, thân nhân người đó sẽ lập tờ khai TK1-TS.

Bước 2: Hồ sơ sẽ được cơ quan bảo hiểm xã hội tiếp nhận.

Bước 3: Kết quả đã giải quyết sẽ được gửi đến người tham gia.

Hồ sơ của người tham gia có thể được cơ quan bảo hiểm xã hội tiếp nhận dưới nhiều hình thức khác nhau. Người tham gia có thể không phải đến trực tiếp mà thực hiện nộp hồ sơ online thông qua Cổng dịch vụ công của Bảo hiểm xã hội Việt Nam hoặc qua tổ chức I-VAN.

Ngoài ra người tham gia có thể gửi hồ sơ giấy thông qua bưu chính hoặc nộp hồ sơ trực tiếp tại bộ phận tiếp nhận hồ sơ của cơ quan bảo hiểm xã hội nơi quản lý, hoặc tại trung tâm phục vụ hành chính công các cấp.

Ngày 07/07/2025, Thương hiệu Pháp luật đưa tin “Từ nay, người dân có thể được hoàn tiền BHYT nếu nằm trong 3 trường hợp này”. Nội dung chính như sau: 

3 trường hợp được hoàn tiền BHYT

Tính đến 31/12/2024, số người tham gia BHYT là 95,52 triệu người, tăng 2% so với năm 2023, đạt tỷ lệ 94,2% dân số tham gia BHYT. Tuy nhiên, vẫn nhiều người chưa biết có 3 trường hợp dưới đây có thể được hoàn tiền.

1. Hoàn tiền khi thay đổi nhóm đối tượng tham gia BHYT

Khi người tham gia BHYT chuyển sang nhóm đối tượng mới có thứ tự ưu tiên cao hơn theo quy định tại Điều 12 Luật BHYT, thẻ BHYT đã cấp trước đó sẽ bị giảm giá trị sử dụng. Trong trường hợp này, người dân sẽ được hoàn lại số tiền đã đóng cho thời gian chưa sử dụng.

Ví dụ : Một người tham gia BHYT theo hộ gia đình, sau đó được nhận vào làm việc tại một công ty và được cấp thẻ BHYT do công ty đóng. Thẻ BHYT hộ gia đình trước đó sẽ bị giảm giá trị, và người dân sẽ nhận lại số tiền đã đóng cho thời gian chưa sử dụng thẻ.

2. Hoàn tiền khi điều chỉnh mức hỗ trợ đóng BHYT

Ảnh minh hoạ

Khi ngân sách Nhà nước điều chỉnh tăng mức hỗ trợ cho một nhóm đối tượng tham gia BHYT, những người đã đóng BHYT trước đó sẽ được hoàn lại phần tiền tương ứng với mức hỗ trợ mới. Trường hợp này áp dụng khi chính sách thay đổi và mức hỗ trợ đối với một nhóm đối tượng được nâng cao.

3. Hoàn tiền khi người tham gia BHYT qua đời trước khi thẻ có giá trị sử dụng

Trong trường hợp người tham gia BHYT qua đời trước khi thẻ BHYT có giá trị sử dụng, người thân hoặc gia đình của người đó sẽ được hoàn trả số tiền BHYT đã đóng. Đây là chính sách bảo vệ quyền lợi cho gia đình người tham gia BHYT.

Nguyên tắc tính toán số tiền hoàn trả BHYT

Đối với 3 trường hợp trên, số tiền hoàn trả tính theo mức đóng BHYT và thời gian đã đóng tiền nhưng chưa sử dụng thẻ. Cụ thể:

– Trường hợp 1: Thời gian chưa sử dụng thẻ tính từ thời điểm thẻ BHYT theo nhóm đối tượng mới có hiệu lực.

– Trường hợp 2: Thời gian chưa sử dụng thẻ tính từ thời điểm quyết định điều chỉnh tăng mức hỗ trợ có hiệu lực.

– Trường hợp 3: Thời gian chưa sử dụng thẻ tính từ thời điểm thẻ BHYT bắt đầu có giá trị sử dụng.

Thủ tục hoàn trả tiền đóng BHYT

Để được hoàn trả tiền BHYT, người tham gia hoặc thân nhân cần lập hồ sơ gửi cơ quan Bảo hiểm xã hội (BHXH) theo một trong các hình thức sau:

– Nộp trực tiếp tại cơ quan BHXH cấp tỉnh, huyện hoặc Trung tâm Phục vụ Hành chính công các cấp.

– Gửi qua bưu chính.

– Nộp hồ sơ điện tử thông qua Cổng Dịch vụ công của BHXH Việt Nam hoặc qua tổ chức I-VAN.

Thành phần hồ sơ bao gồm:

Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT.

Các giấy tờ liên quan chứng minh thuộc một trong ba trường hợp nêu trên.

Thời hạn giải quyết không quá 5 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

When I Discovered My Husband’s Affair With His Secretary, I Brought Her Husband Into Our Company

I always thought I had the perfect marriage. James and I had been together for twelve years—high school sweethearts who built a life together from scratch. We both worked hard, started our own interior design firm, and became one of the top names in our city. Life wasn’t perfect, but I believed we were happy.

James was charming, driven, and undeniably handsome. Clients loved him, our friends envied us, and I thought we had something real. We didn’t have kids yet, but we had dreams. Or at least, I did.

The first signs were small. He started working late more often. His phone was always face-down. And then there was Jenna—his secretary. She was young, ambitious, and admittedly attractive. I never liked how she laughed a little too much at his jokes or how she showed up in tight skirts and high heels, clearly trying to impress.

Still, I didn’t want to be the insecure wife. I ignored the whispers in my head.

Until one Friday evening.

He said he had a client dinner. I decided to surprise him—I’d just finished a project early, and the restaurant was only ten minutes from the office. I called. No answer. I called again. Voicemail.

So I drove there.

I walked into the restaurant and spotted them immediately. James and Jenna. Sitting in a corner booth. No laptop, no presentation, no client. Just the two of them, her hand on his arm, their eyes locked in a way that wasn’t professional.

I froze.

They didn’t even notice me. They were laughing, leaning in close. When she reached over and touched his cheek, I snapped out of it and walked out, my heart pounding so loud I could hear it in my ears.

I didn’t say anything that night. Or the next.

Instead, I gathered evidence. I hired a private investigator. It didn’t take long. There were texts, hotel receipts, photos. He had been sleeping with Jenna for at least six months.

Six. Months.

The betrayal hit like a car crash. And it wasn’t just that he had cheated—it was with someone in our business. Our office. Our space. He brought the affair into the world we built together.

I confronted him the following week. He didn’t deny it. In fact, he didn’t say much of anything. He cried. Apologized. Blamed stress. Said it was a mistake.

But the damage was done.

I didn’t file for divorce right away. No. I needed to think. Plan. Because I wasn’t going to let him walk away clean. Jenna, too. They had both played with fire, and they were about to get burned.

Then I had an idea. A wild, bold, delicious idea.

What if I found Jenna’s husband?

It took two days and a few social media searches to find him. His name was Luke Harper. He was a freelance software developer—handsome in a rugged, quiet sort of way. He had been married to Jenna for three years.

And—surprise—he had no idea his wife was having an affair.

I met with him under the guise of hiring a developer for a new project. We met for coffee, and I immediately liked him. He was smart, thoughtful, and kind. As we talked, I steered the conversation gently, probing about Jenna.

It didn’t take long. When I told him everything, he didn’t shout. He just sat there, silent for a long time. Then he whispered, “She told me she was working overtime.”

I told him about my idea. I needed a developer, someone reliable. What if he worked with us? With me. Not just to help the company—but to help us.

He agreed.

And that’s when the real story began.

When Luke agreed to join our company, I felt something shift inside me. It wasn’t just satisfaction—it was control. After weeks of pain, I had power again. And I wasn’t going to waste it.

James was surprised when I introduced Luke at our Monday meeting.

“This is Luke Harper,” I said, smiling sweetly. “He’ll be working with us on the new digital expansion. He’s incredibly talented, and I think he’ll be a great fit.”

James blinked. Jenna went pale.

They tried to hide it. Jenna shifted in her seat and avoided Luke’s eyes. James clenched his jaw. But I noticed everything.

Luke played his part flawlessly. Calm, polite, professional. He never hinted at the truth. He simply got to work—and he was good at it. Within two weeks, our clients were raving about the upgrades he’d made. He started joining me for creative meetings, pitching ideas, and slowly becoming indispensable.

And all the while, I watched James squirm.

He grew distant in meetings. Snapped at Jenna. Tried to push Luke out of projects, but it was too late. Luke was woven into the fabric of the company now—and he wasn’t going anywhere.

I also noticed something else: Jenna began to unravel.

She stopped dressing up. Her laugh no longer echoed in the halls. She avoided eye contact with Luke, but he didn’t flinch. He treated her like a stranger.

It drove her crazy.

A month in, she asked to speak to me privately. She closed the office door behind her and looked like she hadn’t slept in days.

“Why did you hire him?” she asked.

I looked at her without blinking. “Because he’s qualified. Is there a problem?”

She hesitated. “This feels… cruel.”

I leaned forward, my voice calm. “You slept with my husband. In my company. While smiling in my face. What exactly do you think you deserve?”

She didn’t answer. She just left, defeated.

That night, James came home angry.

“You’re trying to humiliate me,” he snapped.

“No,” I said evenly. “You did that to yourself.”

He left for his brother’s place that night. I didn’t ask him to stay.

Meanwhile, Luke and I became closer. It started as a partnership built on shared betrayal—but it became something more. Late nights at the office turned into long conversations. We talked about our dreams, our regrets, our marriages. We laughed. We worked well together. Too well.

I found myself waiting for his texts. Smiling when he walked into a room. Wondering what might’ve happened if we’d met before our spouses tore us apart.

One night, after finalizing a presentation, we stayed late at the office. He was packing up when he turned to me.

“Do you ever think about starting over?” he asked quietly.

“All the time,” I said. “Every single day.”

There was a silence between us—not awkward, but heavy.

“I’m filing for divorce,” he finally said. “I can’t pretend anymore.”

I nodded. “I already filed last week.”

He looked at me, and I knew we were standing at the edge of something neither of us planned.

Luke didn’t kiss me that night. He didn’t need to. The look in his eyes said everything.

Jenna quit.

James moved out for good. The divorce was in motion. We agreed on a fair split, but I kept the company—he knew he couldn’t run it without me. Luke stayed on board, not just as a developer but as a partner. We rebranded the business with a new identity—one rooted in honesty and resilience.

The betrayal had wrecked my world, but it also forced me to wake up. I learned how to protect myself, how to stand up, how to rebuild.

And Luke?

He became more than just a symbol of revenge. He became my best friend. My partner. And eventually, something more.

We were two broken people who refused to stay broken. And in the wreckage our spouses left behind, we found something real—something worth fighting for.

In the end, I didn’t just take back my power.

I took back my life.

KH:.ẨN: Bão số 3 sẽ trực tiếp đ:.ổ b:.ộ vào đất liền nước ta, 18 tỉnh thành sau chú ý

 Cổng TTĐT Chính phủ liên tục cập nhật những thông tin mới nhất về diễn biến bão số 3 – bão WIPHA và các chỉ đạo ứng phó bão của cơ quan chức năng.

CẬP NHẬT: Tin BÃO SỐ 3 - Cơn bão WIPHA và các chỉ đạo ứng phó- Ảnh 1.

Dự báo vị trí và đường đi của bão số 3 – bão WIPHA.

Bão WIPHA đã đi vào Biển Đông trở thành cơn bão số 3 trong năm 2025

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, sáng sớm 18/7, áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía Đông Philippines đã mạnh lên thành bão, tên quốc tế là bão WIPHA.

Hiện trạng (lúc 07h ngày 19/7): Bão WIPHA đã đi vào vùng biển phía Đông Bắc khu vực Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 3 trong năm 2025.

Vị trí tâm bão: 20,0°N – 119,8°E. Sức gió mạnh nhất: cấp 9 (75–88km/h), giật cấp 12. hướng di chuyển: Tây Bắc, tốc độ 20km/h.

Dự báo diễn biến bão số 3 – bão WIPHA (trong 24 đến 72 giờ tới):

Thời điểm dự báo Hướng, tốc độ Vị trí Cường độ Vùng nguy hiểm Cấp độ rủi ro thiên tai (Khu vực chịu ảnh hưởng)
07h/20/7 Tây Tây Bắc, 20 km/h, đi vào Biển Đông và mạnh thêm 21,8N-115,7E; trên vùng biển phía Bắc khu vực Bắc Biển Đông; cách bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc) khoảng 600 km về phía Đông Cấp 10-11, giật cấp 13 18,0N-23,0N; phía Đông kinh tuyến 114,5E Cấp 3: vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông
07h/21/7 Chủ yếu theo hướng Tây, khoảng 20km/h 21,6N-110,5E; trên vùng bờ biển phía Đông bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc) Cấp 11-12, giật cấp 14 Phía Bắc vĩ tuyến 19,5N; phía Đông kinh tuyến 108,5E Cấp 3: vùng biển phía Bắc khu vực Bắc Biển Đông, vùng biển phía Đông khu vực Vịnh Bắc Bộ
07h/22/7 Tây Tây Nam, 20km/h và suy yếu dần. 20,5N-107,5E; trên khu vực vịnh Bắc Bộ Cấp 9, giật cấp 12 Phía Bắc vĩ tuyến 19,5N; phía Tây kinh tuyến 112,5E Cấp 3: vùng biển phía Tây Bắc khu vực Bắc Biển Đông và vịnh Bắc Bộ

Cảnh báo diễn biến bão số 3 (bão WIPHA) từ 72–120 giờ tới:

Bão tiếp tục di chuyển theo hướng Tây Tây Nam với tốc độ 10–15km/h và tiếp tục suy yếu thêm.

Tác động trên biển:

Gió mạnh cấp 6–7; gần tâm bão cấp 8–9, tăng lên 10–11, giật cấp 13. Sóng biển cao 4,0–6,0m. Biển động dữ dội.

Tàu thuyền trong vùng nguy hiểm có nguy cơ cao gặp dông, lốc xoáy, gió mạnh và sóng lớn.

Thời tiết các khu vực ngày và đêm 19/7

Phía Tây Bắc Bộ ngày nắng nóng, riêng Lai Châu, Điện Biên, Sơn La ngày nắng, có nơi nắng nóng; chiều tối và đêm có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có nơi mưa to, trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh.

Nhiệt độ thấp nhất từ 24-27 độ C, riêng Lai Châu, Điện Biên, Sơn La 23-25 độ C. Nhiệt độ cao nhất từ 35-36 độ C, có nơi trên 36 độ C, riêng Lai Châu, Điện Biên, Sơn La 32-35 độ C

Phía Đông Bắc Bộ ngày nắng nóng; chiều tối và đêm có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có nơi mưa to, trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh. Nhiệt độ thấp nhất từ 25-28 độ C. Nhiệt độ cao nhất 34-36 độ C, có nơi trên 36 độ C.

Thành phố Hà Nội ngày nắng nóng; chiều tối và đêm có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có nơi mưa to, trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh. Nhiệt độ thấp nhất từ 26-28 độ C. Nhiệt độ cao nhất từ 35-36 độ C, có nơi trên 36 độ C.

Khu vực từ Thanh Hóa đến Huế ngày nắng nóng, có nơi nắng nóng gay gắt; chiều tối và đêm có mưa rào và dông vài nơi, riêng khu vực từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh có mưa rào và dông rải rác, trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh. Gió Tây đến Tây Nam cấp 2-3. Nhiệt độ thấp nhất từ 26-29 độ C. Nhiệt độ cao nhất từ 35-37 độ C, có nơi trên 37 độ C.

Khu vực duyên hải Nam Trung Bộ ngày nắng nóng, có nơi nắng nóng gay gắt; chiều tối và đêm có mưa rào và dông vài nơi, trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh. Gió Tây Nam cấp 2-3. Nhiệt độ thấp nhất từ 26-29 độ C. Nhiệt độ cao nhất từ 34-37 độ C, có nơi trên 37 độ C.

Khu vực cao nguyên Trung Bộ có mưa rào và dông vài nơi, riêng chiều và đêm có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có nơi mưa to, trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh. Gió Tây Nam cấp 2-3. Nhiệt độ thấp nhất từ 20-23 độ C. Nhiệt độ cao nhất từ 26-29 độ C, có nơi trên 29 độ C.

Khu vực Nam Bộ có mưa rào và dông vài nơi, riêng chiều và tối có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có nơi mưa to, trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh. Gió Tây Nam cấp 2-3. Nhiệt độ thấp nhất từ 24-27 độ C, Nhiệt độ cao nhất từ 30-33 độ C, có nơi trên 33 độ C.

TP. Hồ Chí Minh có mưa rào và dông vài nơi, riêng chiều và tối có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có nơi mưa to, trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh. Gió Tây Nam cấp 2-3. Nhiệt độ thấp nhất từ 24-26 độ C. Nhiệt độ cao nhất từ 31-33 độ C.

DỰ BÁO GIÓ MẠNH, SÓNG LỚN, MƯA DÔNG TRÊN BIỂN

Hiện trạng: Sáng nay (19/7), tại các vùng biển sau đã xuất hiện mưa dông và gió giật mạnh:

Đặc khu Phú Quý: gió Tây Nam cấp 5, có lúc cấp 6, giật cấp 7

Trạm Huyền Trân: gió Tây Nam cấp 5, có lúc cấp 6, giật cấp 9

Dự báo ngày và đêm 19/7:

Vùng biển có mưa rào và dông rải rác, khả năng lốc xoáy & gió giật:

Khu vực Bắc và giữa Biển Đông (bao gồm đặc khu Hoàng Sa)

Đêm 19/7: vùng biển Vịnh Bắc Bộ

Vùng biển từ Cà Mau đến An Giang, Vịnh Thái Lan

Riêng vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông có mưa bão

Trong dông có khả năng xảy ra lốc xoáy, gió giật cấp 6–8, sóng cao trên 3.0m

Gió mạnh – biển động:

Vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông: Gió mạnh cấp 6–7, vùng gần tâm bão đi qua cấp 9–10, giật cấp 12. Sóng cao 3.0–5.0m, biển động rất mạnh

Vùng biển khu vực giữa và Nam Biển Đông (bao gồm đặc khu Trường Sa), vùng biển từ Lâm Đồng đến TP.HCM: Gió Tây Nam mạnh cấp 6, giật cấp 7–8. Sóng cao 2.0–4.0m, biển động

Vùng biển từ Gia Lai đến Khánh Hòa: Gió Tây Nam cấp 5, có lúc cấp 6, giật cấp 7–8. Sóng cao 2.0–4.0m, biển động

Đêm 19/7 – vùng biển từ Nam Quảng Trị đến Quảng Ngãi: 💨 Gió Tây Nam cấp 5, có lúc cấp 6, giật cấp 7–8.  Sóng cao 2.0–3.0m, biển động

Khuyến cáo: Toàn bộ tàu thuyền hoạt động tại các vùng biển trên đều có nguy cơ cao chịu ảnh hưởng của lốc xoáy, gió mạnh và sóng lớn.

Ở nhà con rể suốt 15 năm không một lời than, đến khi căn nhà cũ được đền bù, hai đứa con trai bất hiếu bỗng đua nhau tìm về, giành giật như của riêng. Tôi chẳng nói gì, chỉ tươi cười gật đầu, để rồi sau đó cho chúng nếm mùi cay đắng của lòng tham và sự vô ơn.

Người ta thường nói: “Con gái là con người ta, con trai mới là con mình”. Tôi đã từng tin như vậy… cho đến khi chính hai đứa con trai ruột đứng trước mặt tôi, nở nụ cười giả lả rồi thản nhiên đòi chia tiền đền bù, như thể tôi là cái cây rung tiền giữa chốn đời này.

Tôi tên là Nhàn, năm nay vừa tròn 67 tuổi. Cái tuổi mà lẽ ra tôi phải đang thảnh thơi bên con cháu, sáng ngồi uống trà, chiều tỉa mấy luống rau, tối xem vài tập cải lương xưa. Nhưng cuộc đời không như những bộ phim truyền hình tôi vẫn hay xem. Nó khắc nghiệt hơn nhiều – nhất là với những người mẹ như tôi, đã sống cả đời chỉ biết hy sinh.

Tôi có ba người con: hai trai, một gái. Chồng tôi mất sớm, lúc tôi mới ngoài ba mươi, để lại một mình tôi nuôi ba đứa con trong cảnh bữa đói bữa no. Để có tiền lo cho chúng học hành, tôi phải gồng gánh đủ thứ: cấy lúa, trồng rau, chăn vịt, thậm chí có thời gian còn đi làm thuê cho người ta, ai thuê gì cũng làm. Miễn sao con tôi được no bụng, có áo lành mà mặc đến trường.

Lúc đó, tôi luôn tin rằng: “Cứ hết lòng với con, sau này chúng lớn lên sẽ biết thương mình, đùm bọc mình”. Nhưng tôi đã sai. Sai từ lúc đặt hết kỳ vọng vào hai đứa con trai.

Thằng cả tên Tín, giờ là kỹ sư công trình ở thành phố. Thằng hai tên Tài, làm kế toán cho một công ty tư nhân. Ngày xưa chúng học giỏi lắm, tôi mừng lắm. Tôi vét từng đồng để chúng học Đại học. Có lúc nhà không còn gì để ăn, tôi lội ra đồng mót từng bó rau dại, cặm cụi nấu canh độn thêm khoai lang. Nhưng tôi không than nửa lời. Tôi chỉ nghĩ: miễn con thành tài, mẹ cực mấy cũng chịu.

Nhưng rồi, khi chúng thành đạt, có nhà, có xe, thì dường như… tôi trở nên vô hình trong cuộc đời của chúng. Tôi không trách khi chúng không đón tôi về ở cùng – tôi hiểu, cuộc sống thành thị chật chội, bận rộn. Nhưng tôi buồn khi những cuộc điện thoại thăm hỏi cũng dần ít đi. Lâu lâu có về quê, cũng chỉ ghé qua như khách trọ, chốc lát rồi lại vội vàng rời đi, để lại tôi với mấy tấm hình treo tường cũ kỹ.

Trong ba đứa con, chỉ có đứa con gái út là thương tôi thật lòng. Con bé tên Hằng, lấy chồng xa cách nhà gần 300 cây số. Chồng nó – thằng Thành – hiền lành, làm công nhân nhà máy. Năm tôi 52 tuổi, bị tai biến nhẹ, nó khăn gói đón tôi về nhà chồng nó chăm sóc. Cứ nghĩ là vài tháng sẽ về lại quê, vậy mà… tôi sống ở đó suốt 15 năm.

Những ngày đầu, tôi ái ngại lắm. Tôi sợ mang tiếng “sống bám”, sợ làm phiền con rể. Nhưng không, Thành chưa từng làm tôi cảm thấy mình là gánh nặng. Mỗi chiều đi làm về, nó đều ghé mua cho tôi ly sữa, ổ bánh nhỏ. Có lần tôi bị ốm, nó xin nghỉ phép 3 ngày để ở nhà chăm sóc. Tình cảm ấy, đến cả con ruột tôi cũng chưa từng làm được.

Thời gian cứ thế trôi. Căn nhà ở quê cũ kỹ – căn nhà mà tôi và chồng từng dựng nên bằng bàn tay chai sạn – giờ bị quy hoạch để làm đường cao tốc. Chính quyền gửi giấy thông báo đền bù. Số tiền không quá lớn với người thành phố, nhưng với tôi – một bà già không lương hưu, sống nhờ vào chút tiền trợ cấp – thì đó là cả gia tài.

Chưa kịp mừng vì có chút tiền phòng thân lúc tuổi già, tôi đã thấy hai thằng con trai lần lượt về quê. Chúng xuất hiện sau 15 năm chẳng đoái hoài gì đến mẹ, tay bắt mặt mừng như thể vừa đi xa mới về. Miệng thì hỏi thăm, nhưng ánh mắt cứ lén lút nhìn vào tờ giấy quyết định đền bù mà tôi để trên bàn.

“Má ơi, căn nhà đó là tài sản của cả nhà mình. Má tính sao chia?” – thằng Tài mở lời trước, giọng ngọt như rót mật, nhưng tôi nghe mà đắng tận cổ.

Tôi cười. Một nụ cười mà chắc chẳng có ai biết trong lòng tôi đang nát vụn.

“Tụi con cứ yên tâm. Má sẽ tính công bằng hết…” – tôi trả lời nhẹ nhàng.

Nhưng ngay lúc đó, tôi đã có quyết định cho riêng mình. Tôi sẽ không để đồng tiền trở thành lý do để những kẻ từng quay lưng với tôi được hưởng thành quả từ những tháng năm tôi lặng lẽ chịu đựng.

Tôi sẽ cho họ… một bài học mà suốt đời này, họ sẽ không bao giờ quên.

Người ta hay nói: “Thứ gì dễ có được thì người ta thường chẳng biết quý.” Tôi đã dành cả đời cho con, không toan tính, không giữ lại gì cho mình. Nhưng giờ đây, tôi nhận ra – chỉ có kẻ đáng được nhận thì mới xứng đáng với phần thưởng. Vậy nên, tôi quyết định bày một ván cờ. Và hai đứa con trai tôi, dù thông minh đến mấy, cũng chẳng thoát nổi cái bẫy tôi giăng bằng nụ cười.

Sau buổi nói chuyện hôm đó, tôi trở về phòng, nằm vắt tay lên trán, mắt nhìn trân trân lên trần nhà đã bắt đầu loang lổ. Tim tôi nặng trĩu. Không phải vì tiếc tiền – mà vì tiếc tình. Cái tình mẫu tử mà tôi cứ ngỡ là bất diệt, nay lại mong manh như khói.

Tôi nghĩ mãi. Nếu im lặng, chia tiền theo ý chúng, thì rồi sao? Chúng sẽ cười tươi một lúc, rồi quay lưng đi như chưa từng có cuộc ghé thăm. Còn nếu từ chối, tôi biết chúng sẽ chẳng để yên. Có khi còn đưa nhau ra chính quyền, lôi giấy tờ, họ hàng vào để “làm cho ra lẽ”. Con người mà, một khi lòng tham đã lên ngôi thì hiếu nghĩa cũng theo gió mà bay mất.

Thế là tôi quyết định. Tôi sẽ khiến chúng tự vạch mặt nhau. Tôi không cần phải mắng mỏ, trách cứ hay gào khóc để đòi công lý. Tôi chỉ cần… kịch bản đúng lúc, lời nói đúng chỗ, và một người làm chứng.

Người đó không ai khác chính là Hằng – đứa con gái duy nhất của tôi.

Tối hôm đó, khi hai thằng con trai đã ngủ, tôi lén gọi Hằng ra hiên nhà. Trăng non lửng lơ trên mái ngói, gió thổi nhè nhẹ làm mấy cành hoa giấy rung rinh. Tôi nhìn con bé – ánh mắt nó vẫn y như ngày nào, tròn xoe và đầy lo lắng mỗi khi tôi thở dài.

“Má không sao đâu, má chỉ muốn nhờ con giúp một chuyện,” tôi nói.

“Chuyện gì vậy má?”

Tôi kể hết. Từng câu, từng chữ. Về chuyện tôi sẽ giả vờ chia tiền, giả vờ gọi luật sư đến, giả vờ ký giấy phân chia… nhưng thực chất là một màn kịch thử lòng.

Hằng nghe xong, cắn môi rất lâu rồi gật đầu.

“Một bài học… cần thiết, má ơi.”

Sáng hôm sau, tôi dậy sớm, nấu một mâm cơm đầy đủ – có cá kho tộ, canh chua bông súng, và món thịt rim nước dừa mà thằng Tín thích ăn nhất. Tôi gọi ba đứa con ra ngồi ăn cùng. Bữa cơm đầy tiếng cười, nhưng chỉ mình tôi biết đó là tiếng cười của những kẻ đang nghĩ đến con số đền bù gần 700 triệu.

Giữa bữa ăn, tôi nhẹ nhàng đặt đũa xuống:

“Má tính rồi. Căn nhà tuy đứng tên má, nhưng cũng là nơi ba tụi con sinh sống, lớn lên. Tiền đền bù má sẽ chia làm ba phần đều nhau. Mỗi đứa 230 triệu, má giữ lại phần nhỏ phòng khi đau ốm.”

Hai thằng con trai mừng rỡ như bắt được vàng. Chúng quay sang nhau bắt tay rôm rả.

Thằng Tài còn nhanh nhảu: “Vậy con lo giấy tờ, má ký cái là xong.”

Tôi mỉm cười. “Ừ. Mai luật sư sẽ tới.”

Chúng không biết rằng người luật sư đó… là một người quen của Hằng – chỉ đóng giả để chứng kiến cuộc “chia tài sản”. Và càng không biết, tôi đã âm thầm ghi âm lại toàn bộ buổi nói chuyện sau đó, khi tôi rút lui khỏi bàn và để hai thằng “tự thảo luận”.

Trong đoạn ghi âm ấy, thằng Tài cười khẩy nói: “Bà già sống được bao lâu nữa đâu. Lúc bả chết, nhà đất này vẫn là của mình. Thằng Tín, tao với mày chịu khó giả vờ một thời gian là xong.”

Thằng Tín thì thở dài: “Tao biết rồi, chứ ai dại gì lo cho bả. Giữ bả sống thêm năm bảy năm cũng tốn chứ lợi gì.”

Tôi nghe lại đoạn ghi âm ấy trong phòng, lặng người. Lạnh hơn cả đêm đông.

Chiều hôm đó, tôi gọi Hằng và luật sư giả đến. Trước mặt các con, tôi giả vờ ký giấy tờ chuyển tiền, nhưng yêu cầu: “Mỗi đứa con trai phải ký một cam kết: rằng sau khi nhận tiền, sẽ chịu trách nhiệm nuôi dưỡng má đến cuối đời, không được từ chối, không được đùn đẩy.”

Mặt chúng lập tức biến sắc.

Thằng Tín lúng túng: “Má, tụi con đi làm xa, khó chăm sóc thường xuyên…”

Tôi ngắt lời: “Không sao, về quê mỗi tháng một lần cũng được. Nếu không giữ lời, má sẽ thu hồi phần chia.”

Cả hai quay sang nhìn nhau, toan từ chối. Đúng lúc đó, Hằng đặt đoạn ghi âm lên bàn.

“Má nói nếu hai anh từ chối ký thì em có quyền mở đoạn này cho mọi người nghe. Mọi người bao gồm cả họ hàng và hàng xóm.”

Không ai nói gì. Gió ngoài sân thổi mạnh, thổi bay mấy tờ giấy luật sư cầm sẵn, nhưng không thổi được cái lạnh đang lan dần trong phòng.

Ngày này cũng đã tới, ngưng ký hợp đồng với shipper, tài xế công nghệ chạy xe xăng từ tháng 1/2026

Đó là một trong những nội dung được đơn vị nghiên cứu đề xuất trong chương trình chuyển đổi 400.000 xe máy xăng sang xe máy điện cho shipper, tài xế công nghệ ở TP.HCM.

tài xế công nghệ - Ảnh 1.

Song song với việc chuyển đổi xe điện cho 400.000 shipper, xe công nghệ, nhóm nghiên cứu cũng đề xuất hàng loạt chính sách hỗ trợ – Ảnh: T.T.D.

Viện Nghiên cứu và Phát triển TP.HCM (HIDS) vừa hoàn thiện dự thảo cuối cùng của đề án “Chuyển đổi xe 2 bánh từ xe xăng sang xe điện cho tài xế công nghệ và giao hàng tại TP.HCM”.

Lộ trình chuyển đổi 400.000 xe của shipper, xe công nghệ sang xe điện

ThS Lê Thanh Hải, giám đốc Trung tâm Tư vấn Ứng dụng kinh tế (thuộc Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM – HIDS), thông tin đây là một phần trong đề án kiểm soát khí thải chung của TP.HCM do Sở Xây dựng chủ trì.

Đề án sẽ trình UBND TP.HCM trong tháng 7-2025. Dự kiến áp dụng chính sách hỗ trợ, khuyến khích từ 1-1-2026 (nếu được các cấp thông qua).

Đề xuất ngưng ký hợp đồng với shipper, tài xế công nghệ chạy xe xăng từ tháng 1-2026 - Ảnh 2.

Theo đề án, TP.HCM có khoảng 400.000 shipper, tài xế công nghệ hoạt động và mỗi ngày một tài xế di chuyển trung bình 80 – 120km, gấp 3 – 4 lần người dân thường (số liệu khảo sát), nên nhóm này cần được triển khai chuyển đổi trước tiên.

Đề án đặt mục tiêu đến năm 2029 sẽ chuyển đổi toàn bộ số lượng xe 2 bánh từ xăng sang điện cho tất cả shipper, tài xế công nghệ; giảm 100% lượng khí thải gây ô nhiễm và khí nhà kính từ nhóm xe này.

Hiện nay một số doanh nghiệp như Be, Grab, Shopee, Ahamove, Xanh SM… đã thí điểm chuyển đổi xe điện cho tài xế. Đặc biệt, Xanh SM là doanh nghiệp tiên phong trong việc cung cấp xe điện cho toàn bộ đội ngũ nhân viên của mình. Tuy nhiên, tỉ lệ xe điện trên tổng số 400.000 tài xế công nghệ vẫn còn rất hạn chế.

Nhóm nghiên cứu đề xuất 4 giai đoạn chuyển đổi đối với shipper, tài xế công nghệ: Giai đoạn 1 (đến tháng 12-2025) đạt 30%, khoảng 120.000 xe. Giai đoạn 2 (đến tháng 12-2026) đạt 50%, khoảng 200.000 xe. Giai đoạn 3 (đến tháng 12-2027) đạt 80%, khoảng 320.000 xe. Giai đoạn 4 (đến tháng 12-2029) đạt 100%, khoảng 400.000 xe.

Trong đó đề xuất từ tháng 1-2026, TP.HCM bắt đầu áp dụng những chính sách ưu đãi, đồng thời ngừng cho phép đăng ký mới phù hiệu (ngừng ký hợp đồng mới) đối với tài xế xe máy xăng có nhu cầu tham gia cung cấp dịch vụ trên các nền tảng gọi xe công nghệ.

Các tài xế sử dụng xe xăng đăng ký và được chấp nhận trước ngày 1-1-2026 vẫn hoạt động bình thường và cần có kế hoạch chuyển đổi từ xe xăng sang xe điện.

Từ tháng 1-2027, sẽ hạn chế xe xăng hoạt động trong giờ cao điểm tại các vùng phát thải thấp được quy định.

Từ tháng 1-2028, các đơn vị siết chặt chính sách kiểm soát khí thải theo quy định.

Từ tháng 12-2029, TP.HCM cấm hoàn toàn xe xăng tham gia cung cấp dịch vụ trên các nền tảng gọi xe công nghệ.

Hỗ trợ cho shipper, tài xế công nghệ và người dân mua mới xe máy điện ra sao?

Đề án cũng nhận định để thực hiện chuyển đổi xanh trong giao thông TP.HCM, cần chuẩn bị hành lang pháp lý vững chắc, hạ tầng trạm sạc… Đặc biệt cần các chính sách ưu đãi được thiết kế một cách bao trùm đảm bảo khuyến khích, nâng cao nhận thức chuyển đổi sang xe điện của tài xế.

Một số chính sách được đề xuất như:

– Hỗ trợ lãi suất cho vay theo tinh thần nghị quyết 198, dự kiến lãi suất 2%/năm khi vay vốn để thực hiện các dự án xanh.

Đề xuất ngưng ký hợp đồng với shipper, tài xế công nghệ chạy xe xăng từ tháng 1-2026 - Ảnh 3.

– Doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân sản xuất và kinh doanh xe máy điện được Nhà nước hỗ trợ lãi suất 2%/năm khi vay vốn để thực hiện các dự án xanh, tuần hoàn và áp dụng khung tiêu chuẩn môi trường, xã hội, quản trị (ESG).

– Hỗ trợ bảo lãnh tín dụng cho các tài xế công nghệ, giao hàng và thực hiện các hỗ trợ pháp lý cho ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ xấu.

– Hỗ trợ kết nối các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xe máy điện phối hợp cùng ngân hàng thiết kế sản phẩm tín dụng cho vay chuyển đổi xe máy điện.

– Hỗ trợ tạo điều kiện cho kinh doanh trạm dừng nghỉ kết hợp sạc điện; hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xe máy điện áp dụng các chính sách ưu đãi khuyến khích tài xế chuyển đổi sang sử dụng xe máy điện.

– Hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu mua, thu đổi, xử lý tái chế, loại bỏ xe hai bánh chạy xăng cũ ra khỏi lưu thông…

Đề án cũng kiến nghị Trung ương miễn thuế giá trị gia tăng, lệ phí trước bạ, lệ phí cấp giấy đăng ký và cấp mới biển số lần đầu cho xe máy điện trong vòng 2 năm kể từ 1-1-2026. Đồng thời hoàn thuế giá trị gia tăng trên mỗi chuyến xe, hỗ trợ cho tài xế sử dụng cung cấp dịch vụ bằng xe máy điện.

The bride’s family initially looked down on her Black groom—until they discovered his impressive net worth.

The sun was bright that Saturday morning as the soft melodies of a string quartet filled the spacious garden of the Thompson estate. Rows of white chairs lined the manicured lawn, flower arrangements decorated every corner, and a gentle breeze carried the sweet scent of roses through the air. It was a picture-perfect setting for a wedding—at least, that’s what it looked like on the outside.

Inside the Thompson family home, tension brewed beneath the polished surface.

Rachel Thompson, a 28-year-old marketing executive and the only daughter of Harold and Margaret Thompson, was about to marry the man of her dreams. She stood in front of the mirror, her ivory gown hugging her form gracefully, her soft blonde curls cascading around her shoulders. Her hands trembled slightly, not with fear of marriage—but with anxiety over how her family would treat the man she was about to marry.

His name was Elijah Carter.

Elijah was everything Rachel had ever hoped for: intelligent, kind-hearted, confident, funny, grounded. He also happened to be Black, which should not have mattered in the least—but it did to the Thompsons. Especially to her father.

Harold Thompson was old money. His family owned land, real estate, and had deep ties to political and business elites in the Northeast. He expected his daughter to marry within a very narrow framework: a wealthy, white, Ivy-League-educated businessman with a pedigree to match the family name.

Elijah didn’t fit that mold.

Rachel had met him at a tech conference in San Francisco two years earlier. He wasn’t flashy. In fact, when they first met, he was wearing jeans and a black hoodie and had arrived on a rented electric scooter. But he had captivated her from the very beginning with the depth of his thoughts and his quiet self-assurance.

Elijah had been kind, generous, attentive, and most importantly—real. And yet, when Rachel had first told her family about him, she had been met with scoffs, polite smiles laced with quiet judgment, and thinly veiled disapproval.

“Oh… he’s in tech?” her mother had asked, her voice rising with uncertainty.
“Does he work for someone or is he trying to start one of those app things?” her uncle said, chuckling.
“Are you sure he’s not after your trust fund?” her father had bluntly asked, ignoring Rachel’s shocked expression.

And when the Thompsons had finally met Elijah for the first time, they were visibly disappointed. Despite his articulate speech and respectful demeanor, all they saw was the color of his skin and his unassuming clothes. They judged him immediately—as if success had a skin tone or a dress code.

The worst moment came at the rehearsal dinner.

Harold had pulled Rachel aside. “Honey, it’s not too late to walk away. I know you think you’re in love, but let’s be realistic. You come from two different worlds. He doesn’t have the background—or the means—to give you the life you deserve.”

Rachel had clenched her fists, her eyes burning. “Dad, he’s not poor. He just doesn’t flaunt money like some shallow Wall Street clone. And frankly, I don’t care if he was. I love him.”

Her father had sighed, clearly thinking she was being naive.

What they didn’t know—because Elijah had never boasted about it—was that he wasn’t just in tech. Elijah was tech. At only 33, he was the founder and CEO of “InVisio,” an artificial intelligence startup that had quietly revolutionized machine learning for medical diagnostics. The company had recently closed a Series D funding round, pushing its valuation over $700 million. Elijah owned 38% of the company.

He drove a modest car, lived in a minimalist condo in Palo Alto, and didn’t wear designer clothes. Not because he couldn’t afford them, but because he didn’t need to prove his worth through brands. He invested his wealth, donated generously, and kept his life grounded.

He had told Rachel about his success on their third date, not as a brag—but because he believed in transparency. She loved that about him. But Elijah had also asked her not to tell her family about his wealth. “If they can’t accept me for who I am without the dollar signs, then I’m not interested in earning their approval that way.”

Rachel had agreed, knowing that one day they’d see what they had missed.

And now that day had arrived.

As the ceremony began and Elijah stepped onto the aisle with his best man, Rachel could feel the tension ripple through the crowd. Her mother whispered something behind her hand to Aunt Lillian. Her father’s jaw tightened as he nodded stiffly. The whispers weren’t silent enough. She could hear the judgment in the air like static.

Elijah stood proud, shoulders square, smile calm.

When Rachel appeared at the end of the aisle, Elijah’s face lit up—not with possessiveness or pride, but with admiration. He mouthed the words “you look beautiful” as she reached him, and in that moment, everything else faded for her. She knew she had made the right choice.

The ceremony was beautiful, simple, and filled with heartfelt vows. Elijah spoke with sincerity, his voice warm and unwavering. And though Rachel’s family politely clapped, there was still something cold in the air.

Until the reception.

The reception was held in the Thompson family’s grand ballroom—chandeliers gleamed overhead, and a live jazz band played a mellow tune as guests mingled and sipped champagne. Elijah and Rachel sat at the front table, beaming with joy, but Rachel couldn’t help noticing the c

Her father had barely acknowledged Elijah all evening.

At one point, Harold leaned toward Rachel and muttered with a tight smile, “At least he seems polite. That’s something.” It was the kind of backhanded compliment that made Rachel’s stomach churn.

She had tried to stay focused on the love she felt—but the snickering glances from cousins, the dismissive nods from uncles, and the judging eyes of distant aunts made it impossible to ignore. They didn’t see Elijah for who he truly was. They saw only what he looked like, what he wore, and what they assumed he was.

But that was about to change.

As the dinner plates were cleared, the best man—Elijah’s longtime friend and fellow co-founder, Marcus—rose to make his toast.

Marcus was charismatic, funny, and effortlessly charming. But when he spoke into the microphone, his voice took on a deeper note.

“I’ve known Elijah since we were both 14-year-old nerds in a high school computer lab,” Marcus said, smiling. “Back then, we used to dream big—dream about building something that mattered. While other kids were out partying, we were writing code and sketching ideas on napkins in coffee shops.”

The room shifted. Guests began paying more attention.

“And let me tell you something—this man,” Marcus said, gesturing to Elijah, “is one of the most brilliant, driven, and humble human beings I’ve ever known. Most of you probably don’t know this—but Elijah Carter is not only the CEO of InVisio, he’s also the guy whose algorithms have helped doctors detect early-stage cancer in thousands of patients.”

A hushed murmur swept through the room.

“His company just closed a round at a $700 million valuation,” Marcus continued casually. “And Elijah owns a third of it. But you’d never guess that by looking at him. He doesn’t wear Gucci, he doesn’t flaunt watches, and he still eats at hole-in-the-wall diners like he used to. That’s just who he is.”

All at once, the air changed.

Forks clinked against plates. Eyes widened. And Rachel watched as the expressions on her family members morphed—shock, embarrassment, disbelief.

Harold’s lips parted slightly, as if trying to process what he’d just heard.

Marcus smiled knowingly. “So for anyone who might’ve underestimated him, or made judgments before getting to know the man—now you know. Elijah isn’t great because of his money. He’s great because he never let it change who he is.”

The crowd erupted into applause, some hesitant, others enthusiastic. But Rachel’s favorite part was seeing Elijah’s reaction. He didn’t gloat. He didn’t smirk. He just nodded, smiled politely, and raised his glass toward Marcus in thanks.

Later in the evening, the real shift began.

Suddenly, uncles who had barely looked at Elijah were now asking him about AI and investments. Distant cousins wanted selfies. Her father’s friends began whispering words like “visionary” and “tech genius.” And Harold, clearly still reeling, walked over with a stiff smile.

“Elijah,” he said, clearing his throat, “I, uh, didn’t realize the scope of what you’ve accomplished. That’s… very impressive.”

Elijah met him with calm eyes. “Thank you, Mr. Thompson. But honestly, I didn’t come here to impress anyone. I came here because I love your daughter.”

Harold blinked, nodded slowly. “Yes… yes, of course. I can see that.”

The next day, Harold asked Rachel to meet him privately. For the first time in years, he looked unsure of himself.

“I owe you an apology,” he said quietly. “I judged Elijah—harshly. I thought I was protecting you, but really… I was protecting my own ego. I couldn’t see past my biases. And I see now how wrong that was.”

Rachel listened, arms crossed. “It’s not just about the money, Dad.”

“I know,” he said, sighing. “But I also know I wouldn’t have looked at him twice if I hadn’t heard that speech. That’s something I need to work on. For both your sake… and mine.”

A few months later, Harold invested in InVisio’s next funding round—not because of guilt, but because he finally understood Elijah’s vision. More importantly, he came to respect him.

Not for his wealth.
Not for his skin color.
But for his integrity.

Years later, at a family reunion, Rachel watched as her father introduced Elijah to a business associate with pride in his voice and a hand on his son-in-law’s shoulder.

“This is Elijah Carter,” Harold said. “Brilliant entrepreneur, AI pioneer—and my son-in-law.”

Rachel smiled.

They hadn’t just changed Harold’s mind.

They had changed his heart.

Tỷ phú b;àng h;oàng khi phát cơm từ thiện gặp lại vợ cũ và hai đứa trẻ giống hệt mình, hóa ra bấy lâu anh không hề biết…

Anh chưa từng tin vào duyên số, nhưng cái khoảnh khắc nhìn thấy hai đứa trẻ đó – đôi mắt, gò má, thậm chí cả cái nhíu mày – tất cả như một tấm gương phản chiếu anh hồi nhỏ. Và người phụ nữ đứng cạnh chúng, người mà anh đã chôn chặt trong ký ức suốt gần một thập kỷ… lại đang cầm hộp cơm, đứng lặng lẽ giữa đám đông nghèo khó.

Nắng chiều vàng đổ trên con đường nhỏ dẫn vào khu dân cư nghèo ở ngoại ô thành phố. Những mái tôn cũ kỹ, những bức tường loang lổ vôi sơn và những hàng dây điện chằng chịt như mạng nhện khiến nơi đây trở nên tẻ nhạt, khắc nghiệt. Nhưng hôm nay, con hẻm ồn ào khác thường. Người ta xôn xao, tụ tập xếp hàng dài từ sớm. Tất cả đều hướng ánh mắt háo hức về phía chiếc xe tải đen bóng dừng ở đầu ngõ – chiếc xe mang biển số VIP, không ai ngờ sẽ lạc vào nơi thế này.

Một người đàn ông bước xuống. Bộ vest đen cắt may hoàn hảo, đồng hồ Thụy Sĩ, giày da bóng loáng, ánh mắt lạnh như sương. Anh không nói gì, chỉ gật đầu nhẹ với trợ lý, và bắt đầu cùng đội ngũ của mình phát từng suất cơm từ thiện cho người dân.

Người đàn ông ấy – không ai khác – chính là Hạo Minh, vị tổng giám đốc trẻ tuổi, người đứng đầu tập đoàn tài chính HMH nổi tiếng, được mệnh danh là “hoàng tử phố Wall” của châu Á. Sự xuất hiện của anh tại đây khiến nhiều người ngỡ ngàng, nhưng không ai dám tiến tới hỏi han. Họ chỉ biết rằng hôm nay, có người bảo anh muốn âm thầm phát cơm cho người nghèo – không báo chí, không truyền thông.

Hạo Minh không bận tâm đến những ánh mắt tò mò. Anh làm mọi thứ một cách bình thản, không biểu cảm. Với anh, đây chỉ là một hoạt động thiện nguyện theo kế hoạch thường kỳ – giúp anh “rửa sạch” chút lương tâm còn sót lại giữa những thương vụ hàng tỷ đô máu lạnh.

Nhưng đúng vào lúc anh đưa hộp cơm cho một đứa trẻ nhỏ, tay anh khựng lại.

Đứa bé đó có đôi mắt nâu sáng – chính là đôi mắt của mẹ anh. Mái tóc xoăn nhẹ, sống mũi cao và cả cái cách nó nghiêng đầu, mím môi khi cười – giống anh đến rợn người.

Ngay bên cạnh đứa bé là một bé gái nhỏ hơn, tầm 5 tuổi. Cô bé ôm chặt hộp cơm, nhoẻn miệng cười – nụ cười ấy, anh từng yêu đến cuồng dại.

Rồi anh nhìn thấy người phụ nữ đang giữ trật tự cho hàng người. Cô mặc chiếc áo khoác cũ, đeo khẩu trang, dáng người gầy gò. Nhưng ánh mắt… trời ơi… ánh mắt đó anh không thể nào quên được.

Linh.
Người phụ nữ anh từng yêu đến tận xương tủy. Người từng là vợ anh.

Người anh đã rời bỏ.

Trong tích tắc, thời gian như ngừng lại.

Hồi ức ùa về.
Bảy năm trước, Linh là sinh viên năm cuối, vừa thông minh vừa mạnh mẽ. Họ gặp nhau lần đầu tại một hội thảo khởi nghiệp, khi Hạo Minh còn chưa phải tỷ phú như bây giờ. Linh làm trợ lý cho ban tổ chức, còn anh là diễn giả khách mời. Một sự cố kỹ thuật khiến slide của anh bị lỗi, và Linh là người đã đứng ra hỗ trợ. Họ làm việc cùng nhau suốt 3 tiếng đồng hồ hôm đó, rồi mọi thứ bùng cháy nhanh như một tia lửa.

Chỉ sáu tháng sau, họ kết hôn – lặng lẽ, không rình rang, không gia đình chúc phúc. Bởi gia đình anh – giàu có, quyền lực – không bao giờ chấp nhận một cô gái nghèo như Linh.

Anh từng hứa sẽ bảo vệ cô khỏi tất cả. Nhưng rồi công việc cuốn anh đi. Những lời dị nghị, áp lực, và một biến cố tài chính khiến anh phải lựa chọn: hoặc tiếp tục con đường thăng tiến bằng cách cắt đứt “gánh nặng”, hoặc đánh đổi tương lai vì tình yêu.

Anh đã chọn sai.

Một ngày nọ, anh bỏ đi, để lại tờ đơn ly hôn và một khoản tiền trong tài khoản Linh.

Bây giờ, đứng trước mặt anh là Linh – không giận dữ, không cay nghiệt. Cô chỉ lặng lẽ nhìn anh, mắt ngập ngừng rồi quay đi như chưa từng quen biết.

Hai đứa trẻ vẫn vui vẻ ăn cơm, chẳng hề hay biết cơn bão đang cuộn trào trong tim người đàn ông trước mặt.

Chúng là ai?
Sao lại giống anh đến thế?
Có thể nào… chúng là con của anh?

Biết rõ mình từng làm tổn thương cô đến nhường nào, anh không dám mở lời. Nhưng từ khoảnh khắc nhìn thấy hai đứa trẻ ấy, anh biết – có điều gì đó Linh đã giấu anh. Và anh – dù không xứng đáng – cũng không thể quay lưng.

Sau buổi phát cơm, Hạo Minh ngồi trong xe, nhìn ra ngoài cửa kính, nơi Linh đang thu dọn những hộp cơm còn lại cùng vài người dân trong khu phố. Hai đứa trẻ đã chạy đi chơi ở đâu đó. Cảnh tượng ấy – tưởng như bình thường – lại khiến lòng anh rối bời.

“Tổng giám đốc, có cần tôi cho người điều tra người phụ nữ đó không ạ?” – trợ lý của anh hỏi nhỏ, mắt liếc nhìn gương chiếu hậu.

“Không cần.” – Hạo Minh đáp cộc lốc. Nhưng chỉ ba phút sau, anh lại lên tiếng: “Gửi người kiểm tra lý lịch của cô ấy. Tên: Nguyễn Ngọc Linh. Từng sống ở quận 7, sau đó biến mất khỏi hệ thống ba năm trước. Tôi muốn biết mọi thứ – càng sớm càng tốt.”

Trợ lý không nói gì thêm. Anh biết rõ: lần này không giống những mối quan tâm chóng vánh khác của sếp. Ánh mắt Hạo Minh nhìn người phụ nữ ấy không chỉ là tò mò – mà là một thứ gì đó… gần như ăn năn.

Tối hôm đó.

Trong căn hộ cao cấp trên tầng 42 giữa trung tâm thành phố, Hạo Minh ngồi trầm ngâm giữa ánh đèn vàng nhạt. Bản báo cáo được gửi tới email từ trợ lý làm anh im lặng rất lâu.

Sau khi ly hôn, Linh rút khỏi mọi mối liên hệ với anh. Không dùng số điện thoại cũ, hủy hết tài khoản mạng xã hội, rút lui khỏi công việc. Cô chuyển đến vùng ven, làm giáo viên mầm non tư nhân, sống giản dị, kín tiếng. Không có bất kỳ mối quan hệ tình cảm mới nào.

Và quan trọng nhất:
Cô có hai đứa con sinh đôi.
Tên: Nguyễn Minh QuânNguyễn Gia Hân. Sinh cách đây sáu năm rưỡi.

Hạo Minh nhẩm tính. Sáu năm rưỡi. Tức là… cô mang thai ngay sau khi anh bỏ đi.

Tay anh run lên. Tội lỗi cuộn chặt lấy tim như một bàn tay siết chặt.

Anh có con.
Anh đã có con suốt bảy năm mà không hề hay biết.

Sáng hôm sau.

Anh quay lại khu dân cư nghèo. Không còn ồn ào như hôm qua, chỉ còn nắng sáng, vài đứa trẻ đá banh và mùi sương đọng trên những hàng dây điện. Anh không đi xe sang, không mang theo trợ lý. Chỉ mặc áo sơ mi đơn giản, tay xách túi trái cây và bánh.

Khi anh đến, Linh đang giặt đồ sau nhà, đôi tay lấm xà phòng. Cô giật mình, bối rối khi thấy anh.

“Anh đến đây làm gì?” – giọng cô lạnh lùng, không giận dữ, nhưng đủ để tạo khoảng cách.

“Anh… chỉ muốn nói chuyện.” – Hạo Minh nhìn cô, ánh mắt thấp thỏm.

“Chúng ta còn gì để nói nữa?”

“Chúng… là con anh phải không?” – Anh hỏi thẳng, không vòng vo.

Linh khựng lại.

Không nói gì. Cô quay đi, lau tay bằng chiếc khăn cũ. Một lúc sau, cô mới trả lời, rất chậm:

“Anh nghĩ mình có quyền được biết sao? Sau khi biến mất không lời giải thích? Sau khi để tôi một mình gánh mọi thứ?”

Giọng cô không còn lạnh – mà là nghẹn.

“Tôi không định giấu anh mãi. Nhưng tôi không muốn con tôi lớn lên trong sự thương hại, hay lòng trắc ẩn muộn màng.”

“Linh… anh không biết. Anh thật sự không biết… Anh cứ nghĩ…” – Anh không thể nói tiếp.

Cô nhìn anh. Đôi mắt từng chan chứa yêu thương, giờ chỉ còn nỗi mỏi mệt.

“Tôi không cần anh phải bù đắp. Tôi chỉ cần anh đừng làm xáo trộn cuộc sống của ba mẹ con tôi.”

“Anh muốn gặp các con. Chỉ là gặp thôi.”

“Chúng không biết anh là ai. Tôi không nói. Chúng nghĩ cha đã mất từ khi chúng còn nhỏ.”

Tim anh thắt lại. Anh – người từng ngồi trên đỉnh thế giới, nắm trong tay quyền lực và tiền bạc – giờ đây chẳng bằng một người cha vô danh.

Buổi chiều hôm đó, khi Linh bận dọn dẹp nhà cửa, hai đứa trẻ chạy ra chơi trước cổng. Thấy anh ngồi lặng lẽ trên ghế đá gần đó, cậu bé Minh Quân cười hồn nhiên:

“Chú ơi, chú là người hôm qua phát cơm hả?”

“Ừ, chú là chú Minh.”

“Cháu tên cũng là Minh nè. Tên đầy đủ là Minh Quân. Mẹ nói cháu tên giống người mà mẹ từng yêu nhất…”

Hạo Minh khựng người.

“Còn em con là Gia Hân. Em gái con xinh lắm, giống mẹ. Nhưng mọi người nói con giống ba lắm… mà con chưa gặp ba bao giờ.”

Anh quay mặt đi, giấu giọt nước mắt vừa rơi.

Tin mới về bão Wipha: Đang tăng tốc, tăng cấp, gây đợt mưa to đến rất to, kéo dài nhiều ngày liên tiếp ở các tỉnh sau

Rạng sáng 19-7 bão Wipha đã đi vào khu vực đông bắc của bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 3 trong năm 2025. Dự báo trong những ngày tới bão sẽ liên tục tăng cấp và cường độ cực đại có thể đạt cấp 12 (118-133km/h), giật cấp 15.

Sáng nay, bão Wipha sẽ vào Biển Đông và trở thành bão số 3, các tỉnh thành Bắc Bộ chịu ảnh hưởng  - Ảnh 1.

Dự báo vị trí và hướng di chuyển bão Wipha lúc 1h sáng 19-7 – Ảnh: NCHMF

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia lúc 1h sáng 19-7, tâm bão Wipha đang ở ngay trên vùng biển phía bắc đảo Luzon (Philippines). Sức gió mạnh nhất cấp 9 (75-88km/h), giật cấp 11.

Dự báo trong sáng nay, bão Wipha sẽ đi vào Biển Đông và trở thành cơn bão số 3 trong năm 2025.

Sáng nay, bão Wipha sẽ vào Biển Đông và trở thành bão số 3 - Ảnh 2.

Sau khi vào Biển Đông, bão tiếp tục di chuyển theo hướng tây tây bắc với tốc độ 20-25 km/h, và có khả năng mạnh thêm.

Đến 1h sáng mai, tâm bão Wipha ở trên vùng biển phía đông bắc khu vực bắc Biển Đông, cách bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc) khoảng 760km về phía đông. Cường độ bão lúc này mạnh cấp 10, giật cấp 12.

Trong ngày và đêm mai, bão chủ yếu theo hướng tây với tốc độ khoảng 20km/h và có khả năng mạnh thêm.

Đến 1h sáng 21-7, tâm bão Wipha cách bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc) khoảng 210km về phía đông đông bắc, cường độ bão lúc này mạnh cấp 11-12, giật cấp 14.

Trong ngày và đêm 21-7, bão Wipha di chuyển theo hướng tây tây nam với tốc độ 20km/h, đi qua bán đảo Lôi Châu rồi đi vào vịnh Bắc Bộ.

Đến 1h sáng 22-7, tâm bão ở trên khu vực vịnh Bắc Bộ, cường độ bão lúc này suy yếu xuống cấp 9-10, giật cấp 13.

Trong ngày và đêm 22-7, bão di chuyển chủ yếu theo hướng tây tây nam, đi vào đất liền các tỉnh, thành ven biển Bắc Bộ và suy yếu dần.

Do ảnh hưởng của bão, ở vùng biển phía đông khu vực Bắc Biển Đông gió mạnh dần lên cấp 6-7, vùng gần tâm bão đi qua mạnh cấp 8-10, giật cấp 12, sóng biển cao 3-5m. Biển động rất mạnh.

Tàu thuyền hoạt động trong các vùng nguy hiểm nói trên đều có khả năng chịu tác động của dông, lốc, gió mạnh, sóng lớn.

Từ 1/7: Không có lương hưu, muốn nhận trợ cấp hưu trí xã hội 500.000 đồng/tháng, khỏi phiền con cháu

Điều kiện nhận trợ cấp hưu trí xã hội được quy định tại Điều 2, Nghị định 176/2025.

Ngày 18/7/2025, Tạp chí Người đưa tin đã đăng tải bài viết với tiêu đề: “Từ 1/7: Người không có lương hưu, muốn nhận trợ cấp hưu trí xã hội 500.000 đồng/tháng, cần đáp ứng 3 điều kiện nào?”. Nội dung như sau:

Chính phủ ban hành Nghị định 176/2025/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về trợ cấp hưu trí xã hội. Nghị định có hiệu lực từ 1/7/2025.

Nghị định này quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành về đối tượng và điều kiện hưởng trợ cấp hưu trí xã hội; mức trợ cấp hưu trí xã hội; trình tự thực hiện trợ cấp hưu trí xã hội; hỗ trợ chi phí mai táng; kinh phí và thực hiện chi trả trợ cấp hưu trí xã hội.

Điều 2, Nghị định 176/2025 quy định đối tượng và điều kiện hưởng trợ cấp hưu trí xã hội theo quy định tại Điều 21 Luật Bảo hiểm xã hội, cụ thể như sau:

1. Công dân Việt Nam được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Từ đủ 75 tuổi trở lên;

b) Không hưởng lương hưu hoặc trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng, hoặc đang hưởng lương hưu hoặc trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng thấp hơn mức trợ cấp hưu trí quy định tại Nghị định này;

c) Có văn bản đề nghị hưởng trợ cấp hưu trí xã hội.

2. Công dân Việt Nam từ đủ 70 tuổi đến dưới 75 tuổi thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo theo quy định của Chính phủ và đáp ứng điều kiện tại điểm b, c điều này.

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Mức hưởng trợ cấp hưu trí xã hội 

Điều 3, Nghị định 176/2025/NĐ-CP quy định mức trợ cấp hưu trí xã hội như sau: Mức hưởng trợ cấp hưu trí xã hội hằng tháng là 500.000 đồng/tháng.

Trường hợp đồng thời thuộc đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hằng tháng thì được hưởng chế độ trợ cấp cao hơn.

Tùy theo điều kiện kinh tế – xã hội, khả năng cân đối ngân sách, huy động các nguồn lực xã hội, UBND cấp tỉnh trình HĐND cùng cấp quyết định hỗ trợ thêm cho người hưởng trợ cấp hưu trí xã hội.

Bộ Nội vụ dự báo, sẽ có khoảng 1,2 triệu người cao tuổi từ đủ 75 tuổi trở lên sẽ được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội theo quy định của luật BHXH, theo báo Thanh Niên.

Báo Thanh Niên ngày 16/7 cũng đã đăng tải bài viết với tiêu đề: “3 điều kiện để nhận trợ cấp hưu trí xã hội cho người không có lương hưu”. Cụ thể như sau:

Theo luật BHXH 2024, từ tháng 7, chế độ trợ cấp hưu trí chính thức được áp dụng nhằm giúp người cao tuổi có điều kiện sống tốt hơn trong bối cảnh già hóa dân số.

Từ 1.7, người cao tuổi từ đủ 75 tuổi trở lên không hưởng lương hưu được nhận trợ cấp hưu trí xã hội. ẢNH: T.N

Theo Nghị định 176 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật BHXH về trợ cấp hưu trí xã hội, công dân Việt Nam được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội khi có đủ 3 điều kiện.

Cụ thể là: đủ 75 tuổi trở lên; không hưởng lương hưu hoặc trợ cấp BHXH hằng tháng hoặc đang hưởng lương hưu hoặc trợ cấp BHXH hằng tháng thấp hơn mức trợ cấp hưu trí quy định tại nghị định là 500.000 đồng/tháng; có văn bản đề nghị hưởng trợ cấp hưu trí xã hội.

Riêng với người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, điều kiện về tuổi chỉ cần đủ 70 đến dưới 75 tuổi.

Trường hợp đồng thời thuộc đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hằng tháng thì được hưởng chế độ trợ cấp cao hơn.

Nghị định 176 cũng quy định trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị hưởng trợ cấp hưu trí xã hội, chủ tịch UBND cấp xã tổ chức xem xét, thực hiện xác thực và chuẩn hóa thông tin liên quan của người đề nghị trợ cấp hưu trí xã hội với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, quyết định và thực hiện chi trả trợ cấp hưu trí xã hội cho người đề nghị theo quy định pháp luật.

Thời gian hưởng chế độ trợ cấp hưu trí xã hội hằng tháng tính từ tháng chủ tịch UBND cấp xã ký quyết định.

Trường hợp người đề nghị không đủ điều kiện hưởng trợ cấp hưu trí xã hội thì chủ tịch UBND cấp xã trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do.

Mức hưởng trợ cấp hưu trí xã hội hằng tháng là 500.000 đồng/tháng. Tuy nhiên, tùy theo điều kiện kinh tế – xã hội, khả năng cân đối ngân sách, huy động các nguồn lực xã hội, UBND cấp tỉnh trình HĐND cùng cấp quyết định hỗ trợ thêm cho người hưởng trợ cấp hưu trí xã hội.

Hiện UBND cấp xã trên cả nước đã bắt đầu tiếp nhận văn bản đề nghị hưởng trợ cấp hưu trí xã hội của người cao tuổi tại địa phương. Những đối tượng được hưởng trợ cấp hưu trí sẽ phải có văn bản đề nghị hưởng trợ cấp hưu trí xã hội gửi UBND cấp xã nơi cư trú.

Bộ Nội vụ dự báo, sẽ có khoảng 1,2 triệu người cao tuổi từ đủ 75 tuổi trở lên sẽ được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội theo quy định của luật BHXH.

TIN BÃO SỐ 3 Việt Nam chuẩn bị đón siêu bão “Yagi thứ 2”: Đường đi, tác động giống hệt nhau, ngày mai sẽ bắt đầu đổ bộ

Đường đi, tác động của bão Wipha có hình dáng của Yagi, do đó các địa phương, người dân cần hết sức lưu ý, có phương án phòng chống với bão mạnh khi đổ bộ ở cấp 10-11, giật cấp 14, 15.

bão wipha - Ảnh 1.

Dự báo vị trí và hướng di chuyển bão Wipha lúc 13h chiều 18-7 – Ảnh: NCHMF

Ông Mai Văn Khiêm – giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia – cho biết như vậy tại cuộc họp ứng phó với bão Wipha do Bộ Nông nghiệp và Môi trường tổ chức chiều 18-7.

Theo ông Khiêm, trưa chiều nay, cường độ bão Wipha đã mạnh thêm một cấp, lên cấp 8-9 (62-88km/h), giật cấp 11. Hiện đang di chuyển nhanh theo hướng tây tây bắc với tốc độ khoảng 20km/h.

Trên ảnh mây vệ tinh có thể thấy, mây đối lưu đang chụm quanh tâm bão, điều này cho thấy bão đang có xu thế mạnh lên.

Theo ông Khiêm, khoảng rạng sáng mai 19-7, bão Wipha sẽ đi vào Biển Đông và trở thành cơn bão số 3 trong năm nay.

“Hiện nay các điều kiện về môi trường thuận lợi để cường độ bão tăng cấp trong 2-3 ngày tới như nhiệt độ mặt biển cao, thông lượng nhiệt đại dương cao, độ đứt gió trung bình tầng yếu, phân kỳ gió ở tầng cao” – ông Khiêm nói.

Về hướng di chuyển bão, ông Khiêm cho biết các dự báo quốc tế chưa có độ thống nhất cao, nhất là khi bão đi vào khu vực vùng biển phía đông bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc), các phương án dự báo còn lệch trên dưới 100km, nếu đi lên nhiều phía Bắc hoặc lệch xuống phía Nam đi vào vịnh Bắc Bộ thì tác động, mưa gió tới đất liền nước ta sẽ khác nhau.

Bão Wipha có dáng dấp Yagi, rạng sáng mai là bão số 3 - Ảnh 2.

Ông Mai Văn Khiêm, giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia – Ảnh: C.TUỆ

Về cường độ bão, các dự báo quốc tế cũng có sự khác biệt, chưa thống nhất. Dự báo cường độ bão mạnh nhất cấp 12, giật cấp 15 khi ở khu vực vùng biển phía đông đảo Hải Nam (Trung Quốc). Khi vào vịnh Bắc Bộ, tác động đến đất liền nước ta khoảng cấp 10.

“Khoảng sáng 21-7, bão di chuyển vào vịnh Bắc Bộ. Từ tối đến đêm 21-7 có khả năng bắt đầu ảnh hưởng đến đất liền. Từ 21 đến 24-7, xảy ra một đợt mưa to đến rất to khu vực Bắc Bộ và Trung Bộ. Trường hợp bão lệch hơn đi lên phía Bắc, đi dọc đất liền ven biển tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) thì tác động về mưa gió sẽ giảm.

Hiện bão chưa vào Biển Đông nên đây mới chỉ là dự báo ban đầu, sau khi vào Biển Đông sẽ có những thay đổi nên người dân cần chú ý các bản tin dự báo cập nhật” – ông Khiêm nói.

Những lưu ý đối với bão Wipha

– Điều kiện môi trường thuận lợi cho bão phát triển, tăng cấp.

– Sáng 19-7 di chuyển vào Biển Đông, cường độ mạnh nhất khi ở phía đông của Lôi Châu (Trung Quốc).

– Di chuyển tốc độ nhanh sau khi vào Biển Đông và khả năng cao ảnh hưởng đất liền Việt Nam (sớm thì từ tối và đêm 21-7, dự tính trong ngày 22-7), vùng ảnh hưởng từ Quảng Ninh – Nghệ An.

– Khả năng gây mưa lớn ở Bắc Bộ, Thanh Hóa, Nghệ An, thời gian mưa từ ngày 21 đến 24-7, lượng mưa 200-350mm, có nơi trên 600mm (đây là nhận định sơ bộ ban đâu, độ tin cậy chưa cao, cần cập nhật khi trong các bản tin tiếp theo).

– Đường đi, tác động có hình dáng của Yagi, cần hết sức lưu ý, có phương án phòng chống với bão mạnh khi đổ bộ ở cấp 10-11, giật cấp 14, 15.