Tin bão mới nhất: Bão số 3 WIPHA tăng cấp “chóng mặt” trong vòng 3 tiếng, đang di chuyển rất nhanh, biển động dữ dội
Thông tin mới nhất về bão số 3 của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, chỉ trong 3 tiếng vừa qua, bão số 3 WIPHA đã mạnh thêm 1 cấp, đạt cường độ cấp 10, giật cấp 12, di chuyển theo hướng Tây Bắc với tốc độ khoảng 20km/giờ.
Thông tin mới nhất về bão số 3 của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, vào lúc 16h ngày 19/7, tâm bão nằm trên vùng biển phía Đông Bắc khu vực Bắc Biển Đông, ở vị trí khoảng 20,7 độ Vĩ Bắc – 118,4 độ Kinh Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão đạt cấp 10 (từ 89 đến 102 km/h), giật cấp 12.
Tin bão mới nhất: Bão số 3 WIPHA tăng cấp “chóng mặt” trong vòng 3 tiếng, bão di chuyển rất nhanh, biển động dữ dội.
Bão số 3 đang di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc với tốc độ 20 km/h. Bão có xu hướng tiếp tục mạnh thêm khi tiến gần Bắc Biển Đông.
Dự báo hướng đi và cường độ của bão số 3 WIPHA trong những ngày tới
Đến chiều ngày 20/7, bão số 3 sẽ đi chếch lên hướng Tây Tây Bắc, tốc độ tăng lên 20–25 km/h và khả năng tiếp tục mạnh thêm.
Tâm bão dự báo cách bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc) khoảng 370 km về phía Đông, với sức gió mạnh nhất cấp 11–12, giật cấp 15. Khu vực Bắc Biển Đông sẽ nằm trọn trong vùng nguy hiểm, với gió mạnh, sóng lớn và biển động dữ dội.
Đến chiều ngày 21/7, bão số 3 đổi hướng đi Tây Tây Nam, di chuyển chậm lại với tốc độ 15–20 km/h, đi vào khu vực phía Đông Bắc của Vịnh Bắc Bộ.
Tâm bão dự báo ở gần khu vực phía Đông bán đảo Lôi Châu, sức gió mạnh cấp 10–11, giật cấp 13. Bắc Vịnh Bắc Bộ sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mạnh và sóng lớn từ bão.
Đến chiều ngày 22/7, bão số 3 di chuyển Tây Tây Nam chậm hơn (10–15 km/h) và tiếp tục suy yếu.
Tâm bão dự báo sẽ vào đất liền khu vực đồng bằng Bắc Bộ và Thanh Hóa, sức gió còn cấp 8, giật cấp 10.
Từ ngày 23/7, bão số 3 di chuyển rất chậm, chỉ còn 5–10 km/h, và sẽ suy yếu thành áp thấp nhiệt đới khi vào sâu trong đất liền.
Trên khu vực Bắc Biển Đông: Gió mạnh cấp 8–10, vùng gần tâm bão cấp 11–12, giật cấp 15.
Sóng biển cao từ 4 đến 6 mét, biển động dữ dội, nguy hiểm cho mọi loại tàu thuyền.
Từ ngày 21/7, tại Bắc Vịnh Bắc Bộ: Gió bắt đầu mạnh lên cấp 6–7, sau tăng lên cấp 8–9, vùng gần tâm bão cấp 10–11, giật cấp 13. Sóng biển cao 2 đến 5 mét, biển động mạnh. Nguy cơ với tàu thuyền và khuyến cáo an toàn.
Khu vực Bắc Biển Đông và Bắc Vịnh Bắc Bộ tiềm ẩn nguy cơ dông mạnh, lốc xoáy, gió giật cực mạnh và sóng lớn.
Tàu thuyền không nên hoạt động trong khu vực nguy hiểm, cần chủ động phòng tránh và tuân thủ nghiêm ngặt các hướng dẫn của cơ quan chức năng và chính quyền địa phương.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia khuyến cáo, ngư dân và các tàu thuyền nên theo dõi liên tục các bản tin dự báo. Khi cần thiết, phải khẩn trương tìm nơi tránh trú an toàn, hạn chế tối đa rủi ro do bão.
Dân Việt sẽ tiếp tục cập nhật diễn biến mới nhất của bão số 3 Wipha trong các bản tin tiếp theo.
Chiều 19-7, tàu QN 7105 trong quá trình di chuyển tham quan ở tuyến 2, trên Vịnh Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh), do dông lốc bất ngờ không may bị lật. Trên tàu có 48 khách và 5 thuyền viên.
Người thân khẩn thiết tìm thân nhân có mặt trên chuyến tàu bị lật
Một vụ lật tàu du lịch nghiêm trọng xảy ra vào đầu giờ chiều nay (19/7) tại vịnh Hạ Long (Quảng Ninh).
18h45, lực lượng chức năng được bổ sung thêm nhằm hỗ trợ việc tìm kiếm các nạn nhân mất tích trên biển. Đến thời điểm này, lực lượng chức năng đã vớt được vớt thêm 2 thi thể nạn nhân, còn 38 người mất tích.
18h40, cơ quan chức năng huy động tàu cá của ngư dân chiếu sáng khu vực cứu hộ, tìm kiếm nạn nhân.
Vào khoảng 13h45 chiều nay (19/7), một vụ lật tàu du lịch đã xảy ra tại khu vực gần hang Đầu Gỗ, vịnh Hạ Long. Nguyên nhân ban đầu được xác định là do giông lốc bất ngờ, khiến tàu du lịch mang số hiệu QN-7105 gặp nạn.
Hiện trường vụ lật tàu. Ảnh: Phạm Công
Theo nguồn tin của PV VietNamNet, chủ phương tiện là Đoàn Văn Trình (trú tại Quảng Ninh). Thời điểm xảy ra tai nạn, trên tàu có 51 người, gồm 3 thuyền viên, 48 hành khách (trú tại Cầu Giấy, Hà Nội). Lực lượng chức năng đã cứu sống được 8 người, 3 người tử vong, còn 40 người mất tích.
Nhận được tin báo, Công an tỉnh Quảng Ninh đã huy động lực lượng CSGT, Cảnh sát PCCC&CNCH đến hiện trường để tìm kiếm người bị nạn.
Thuyền viên và khách du lịch được lực lượng chức năng cứu vớt. Ảnh Đ.X
Các hành khách, thuyền viên được đưa về đất liền để chăm sóc. Ảnh: Phạm Công
Ngay sau khi nhận được thông tin về vụ việc, lực lượng chức năng tỉnh Quảng Ninh đã triển khai công tác cứu hộ, cứu nạn. Lãnh đạo tỉnh đã có mặt tại hiện trường để trực tiếp chỉ đạo công tác ứng cứu.
Lực lượng chức năng đang tiếp cận hiện trường cứu người bị nạn trên tàu. Ảnh: Phạm Công
Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ninh triển khai 5 kíp tàu, xuồng 35 cán bộ, chiến sĩ do Đại tá Trần Văn Thanh, Phó chỉ huy trưởng, Tham mưu trưởng chỉ huy tìm kiếm cứu nạn tại hiện trường. Ảnh: Phạm Công
Tính đến 18h00 cùng ngày, công tác cứu hộ vẫn đang được khẩn trương triển khai.
Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ninh khẩn trương cứu tàu khách bị lật trên Vịnh Hạ Long
Chiều 19-7, tàu QN 7105 trong quá trình di chuyển tham quan ở tuyến 2, trên Vịnh Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh), do dông lốc bất ngờ không may bị lật. Trên tàu có 48 khách và 5 thuyền viên.
Ngay sau khi xảy ra vụ việc, Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ninh chỉ đạo Đồn Biên phòng Cửa khẩu Cảng Hòn Gai phối hợp với các lực lượng nhanh chóng tiếp cận hiện trường tìm kiếm cứu nạn.
Các lực lượng đang tiếp cận hiện trường cứu người bị nạn trên tàu khách bị lật
Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ninh triển khai 5 kíp tàu, xuồng 35 cán bộ, chiến sĩ do Đại tá Trần Văn Thanh, Phó chỉ huy trưởng, Tham mưu trưởng chỉ huy tìm kiếm cứu nạn tại hiện trường. Tàu bị đắm tại khu vực Gia Luận Cát Hải. Nguyên nhân xác định do bị lốc to lúc khoảng 14h.
Lúc 17 giờ ngày 19-7, Đại tá Nguyễn Quang Hòa, Chỉ huy trưởng Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ninh cho biết, đơn vị phối hợp với các lực lượng đã cứu được 10 người.
Hiện nay, chưa liên lạc được chủ tàu, theo thông báo của Cửa khẩu Cảng Hòn Gai, lực lượng biên phòng đang khẩn trương tiếp cận để cứu vớt.
Lực lượng tiếp cận hiện trường cứu người bị nạn trên tàu khách bị lật
Đến 17 giờ 45, đã cứu được 10 người, gồm cả khách và thuyền viên (Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ninh cứu 7 người, tàu dân cứu 3 người); đã vớt được 3 thi thể nạn nhân
Công tác tìm kiếm cứu nạn tàu QN 7105 bị lật sẽ được Báo Quân đội nhân dân liên tục cập nhật.
Tôi lên thành phố vào một ngày đầu đông, khi trời quê còn đọng hơi sương và cái lạnh len lỏi qua từng kẽ áo. Con gái tôi, Linh, đích thân về đón tôi. Nó lái chiếc xe ô tô sáng bóng, cửa kính kéo xuống, tóc uốn nhẹ bay nhè nhẹ theo gió, tay còn cầm ly cà phê như mấy người trên tivi. Tôi nhìn mà vừa vui, vừa ngỡ ngàng – con gái mình giờ đây khác quá. Không còn là đứa nhỏ quấn khăn đỏ chạy lon ton sau lưng tôi mỗi sáng nữa. Giờ, nó là một người đàn bà thành đạt, sắc sảo, tự tin. Mắt tôi chợt cay.
“Má lên thành phố ở với tụi con cho vui. Nhà chật thì sửa lại. Tiền má xài, tụi con lo. Má đừng lo gì hết,” Linh nói, mắt nhìn thẳng về phía trước, giọng đều đều. Tôi nhìn nó rồi khẽ gật đầu, lòng vừa mừng vừa ngại. Chưa bao giờ tôi nghĩ đến chuyện bỏ quê, bỏ luống rau, đàn gà, mảnh vườn sau lưng nhà. Nhưng sau nhiều lần Linh năn nỉ, rồi thêm cú trượt chân làm tôi gãy tay hồi đầu năm, tôi nghĩ: chắc mình già rồi, thôi thì về ở với con cho nó đỡ lo.
Về tới thành phố, tôi như người từ cõi khác bước vào thế giới của ánh đèn và tiếng xe. Chung cư của Linh nằm ở tầng 20, cao tới mức tôi nhìn xuống mà chân run. Phòng ốc rộng rãi, sạch sẽ, tivi to như cái phản, bếp toàn đồ tôi chưa từng thấy. Cái gì cũng “bấm là chạy”, nước nóng tự động, nồi cơm không cần canh lửa. Linh và chồng – thằng Khoa – đối xử với tôi rất đàng hoàng. Mỗi sáng, tôi dậy sớm nấu ăn, giặt quần áo, lau nhà, tưới cây nhỏ trên ban công. Việc chẳng nhiều, nhưng cũng khiến tôi thấy mình không vô dụng. Linh thường để lại phong bì trong ngăn kéo phòng tôi, ghi rõ: “Gửi má 15 triệu/tháng, muốn xài gì cứ tự nhiên.” Tôi nhìn con chữ của nó, lòng lại dâng lên thứ cảm xúc vừa ấm áp, vừa xa vời.
Ban đầu, tôi sung sướng lắm. Có tiền, có phòng riêng, có máy lạnh, có tủ lạnh luôn đầy đồ ăn. Tôi còn học được cách đi siêu thị, quẹt thẻ, gọi đồ ăn qua điện thoại. Tôi gọi mấy lần về quê, kể cho chị Ba nghe, chị bảo: “Bà sướng như bà hoàng đó nha!” Tôi cười hề hề. Ừ thì, tôi cũng tưởng mình là bà hoàng thật. Nhưng rồi, thời gian trôi đi, tôi bắt đầu thấy lạc lõng.
Tôi không có ai để nói chuyện. Linh đi làm từ sáng sớm tới tối mịt, có hôm về tới nhà cũng bận nghe điện thoại khách hàng. Khoa thì lịch sự nhưng xa cách – nó luôn chào tôi mỗi sáng, nhưng không bao giờ nói quá ba câu. Tôi nấu ăn, dọn dẹp, nhưng cơm tôi nấu chẳng mấy khi họ đụng đũa. “Tụi con ăn ngoài luôn má ơi, đừng cực,” Linh nói thế. Nhiều hôm tôi ngồi một mình ăn cơm nguội trong căn bếp rộng thênh thang, nghe tiếng xe cộ vọng lên từ tầng dưới mà thấy buốt lòng.
Rồi tôi thấy mình như cái bóng trong nhà. Họ sống một cuộc đời của riêng họ, còn tôi – tôi chỉ là một người đứng ngoài nhìn vào. Có lần tôi lỡ làm rớt chén trong bếp, Khoa đang gọi video với ai đó ngoài phòng khách, cau mày: “Má cẩn thận một chút, chén này đắt lắm.” Tôi lặng người. Tôi biết mình vụng về, nhưng câu nói ấy như lằn roi đánh thẳng vào lòng tôi. Từ đó, tôi rón rén từng bước trong nhà, sợ làm bể, sợ làm phiền, sợ không đúng ý họ.
Tôi cố gắng thích nghi, cố gắng làm mọi thứ để không ai phải bận tâm đến tôi. Nhưng càng cố, tôi càng thấy mình xa lạ với tất cả. Căn nhà ấy sang trọng, sạch sẽ, hiện đại, nhưng lạnh. Lạnh đến mức tôi thèm cái mùi khói bếp quê nhà, thèm nghe tiếng gà gáy sáng, tiếng con nít hàng xóm la hét buổi chiều. Mỗi đêm, tôi trằn trọc trên chiếc giường nệm êm ái, nhớ cái giường tre ọp ẹp ở quê, nơi tôi từng nằm nghe gió lùa qua cửa sổ mà ngủ ngon lành.
Tôi bắt đầu đếm ngày. Không phải để mong tháng tới nhận thêm tiền, mà để chờ một dịp – một cái cớ – để rời khỏi nơi này mà không làm ai tổn thương.
Ngày tôi quyết định rời đi, trời cũng se lạnh như hôm tôi đến. Chỉ khác là lần này không có ai đứng chờ tôi dưới sân, cũng chẳng có ai mở cửa ô tô cười nói rôm rả. Tôi xách theo một chiếc vali nhỏ, trong đó chẳng có gì nhiều ngoài mấy bộ đồ cũ, chiếc khăn len tôi đan hồi đầu năm và một cái hộp gỗ nhỏ.
Chiếc hộp này từng là nơi tôi cất giữ những bức thư tay của ba Linh – chồng tôi – lúc còn sống. Sau này, tôi bỏ thêm vào đó vài tờ giấy – toàn là những thứ tôi viết cho chính mình. Lời tự sự, lời nhắc nhở, và cả những giấc mơ lỡ dở. Tôi không có ý định để Linh hay Khoa đọc những dòng ấy. Nhưng rồi, vào một đêm mà lòng tôi trống rỗng nhất, tôi đã đặt nó trên bàn trang điểm của Linh, ngay ngắn, sạch sẽ, với một mảnh giấy ghi tay: “Má về quê. Đừng tìm. Trong hộp có điều má chưa từng kể.”
Lúc đặt mảnh giấy đó xuống, tay tôi run. Không phải vì sợ bị phát hiện, mà vì tôi biết, một khi họ đọc, mọi thứ sẽ thay đổi. Không còn là hình ảnh người mẹ hiền lành, nhẫn nhục sống chung với con cái, mà là một người phụ nữ đã mang theo một bí mật suốt hơn ba mươi năm – một điều mà nếu Linh biết, nó sẽ phải nhìn lại cả cuộc đời mình.
Cái đêm trước khi tôi đi, Linh về trễ. Tôi vẫn đợi nó ăn cơm – dù biết là vô vọng. Nhưng lạ thay, hôm đó, nó mở cửa, bước vào và bảo: “Má, nay con rảnh. Ăn với má một bữa nghen.”
Tôi mừng rỡ. Tôi dọn bữa cơm ra, có canh chua cá lóc, trứng chiên, dưa cải xào tỏi – toàn món Linh từng thích. Hai mẹ con ngồi ăn, lâu lắm rồi tôi mới thấy nó ăn ngon lành như vậy. Tôi hỏi nó dạo này có mệt không, công việc sao rồi, Khoa có còn hay đi tiếp khách không. Nó gật đầu, nói “cũng ổn, má đừng lo”.
Rồi nó nhìn tôi, mắt chùng xuống: “Má có buồn không, khi ở với tụi con?” Tôi sững người. Câu hỏi như nhát dao nhỏ, nhẹ mà thấm. Tôi cười, lắc đầu: “Má già rồi, ở đâu cũng là ở. Miễn đừng làm phiền ai là được.”
Linh im lặng. Một lát sau nó nói: “Con biết tụi con bận, ít nói chuyện với má. Nhưng… con vẫn biết ơn má lên đây với tụi con. Con chỉ muốn má được thoải mái, được lo lắng đầy đủ, không thiếu thốn gì.”
Tôi gật đầu, cố giữ nụ cười. Nhưng trong lòng, tôi nghe như ai bóp nghẹt.
Không phải vì Linh vô tâm. Mà vì tôi nhận ra, con bé ấy, dù có tốt cách mấy, cũng không hiểu được tôi đang cần gì. Tôi không cần máy lạnh, không cần siêu thị hay 15 triệu mỗi tháng. Tôi cần một chỗ để sống, chứ không phải để tồn tại.
Tối đó, tôi ngồi trong phòng, mở tủ lấy chiếc hộp gỗ. Tôi lau bụi, kiểm tra lại mọi thứ trong đó. Có một bức thư – lá thư tôi đã viết cách đây ba tháng, khi thấy mình không còn chịu đựng nổi sự cô đơn. Trong thư, tôi kể về cha ruột thật sự của Linh – một người đàn ông tên Hòa, người mà tôi từng yêu tha thiết trước khi lấy ba Linh. Chuyện ấy chưa ai biết, kể cả chính Linh. Sau khi bị gia đình ép gả, tôi chôn vùi quá khứ, sống một cuộc đời êm đềm, giả như chưa từng có gì xảy ra.
Nhưng cách đây một năm, vài ngày trước khi tôi lên thành phố, tôi đã gặp lại ông Hòa. Ông bệnh nặng, không còn sống được bao lâu. Trước lúc chia tay, ông nắm tay tôi, khóc mà nói: “Anh chỉ ước gì… được nhìn con bé một lần.” Tôi không nói gì. Tôi đã lặng lẽ giữ kín điều đó, mang theo lên thành phố, định bụng sẽ tìm cơ hội để nói ra. Nhưng thời gian trôi qua, tôi không làm được. Tôi sợ mọi thứ sẽ vỡ nát.
Nay tôi về quê, không phải để trốn, mà để cho Linh một cơ hội sống thật hơn, tự do hơn – nếu nó muốn. Chiếc hộp gỗ ấy, giờ là món quà cuối cùng tôi để lại.
Tôi bước ra khỏi thang máy lúc trời chưa sáng hẳn. Chung cư vẫn yên tĩnh, ánh đèn hành lang vàng nhạt phản chiếu cái bóng già nua của tôi trên nền đá. Tôi không ngoái lại. Tôi chỉ đi. Nhẹ nhàng như một chiếc lá cuối mùa.
Theo cập nhật mới nhất của cơ quan khí tượng, bão WIPHA đã đi vào vùng biển phía Đông Bắc khu vực Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 3 trong năm 2025
Theo Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia, vào lúc 07h ngày 19/7/2025, cơn bão WIPHA đã tiến vào vùng biển phía Đông Bắc khu vực Bắc Biển Đông, được xác định là cơn bão số 3 trong năm. Cơn bão gây chú ý với sức ảnh hưởng mạnh mẽ. Tâm bão được ghi nhận tại tọa độ 20,0°N – 119,8°E, với sức gió mạnh nhất đạt cấp 9 (tương đương 75–88km/h) và giật lên đến cấp 12. Bão di chuyển theo hướng Tây Bắc với tốc độ khoảng 20km/h, cho thấy khả năng ảnh hưởng đến các khu vực lân cận trong thời gian ngắn.
WIPHA mang theo sức gió mạnh và tiềm năng gây ra mưa lớn, sóng cao, đặc biệt tại các vùng biển và ven đảo. Với tốc độ di chuyển nhanh, dự báo bão có thể sớm tác động đến các khu vực đất liền hoặc các đảo thuộc khu vực Bắc Biển Đông, đòi hỏi các cơ quan chức năng và người dân cần theo dõi sát sao để chuẩn bị ứng phó. Các biện pháp như gia cố nhà cửa, sơ tán khỏi vùng nguy hiểm, và đảm bảo an toàn hàng hải là vô cùng cần thiết.
Ảnh: Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia
Cơn bão này không chỉ đe dọa đến an toàn giao thông trên biển mà còn có nguy cơ gây ngập lụt, sạt lở đất tại các khu vực chịu ảnh hưởng. Các bản tin dự báo thời tiết đang được cập nhật liên tục để cung cấp thông tin mới nhất về quỹ đạo và cường độ của WIPHA. Người dân được khuyến cáo hạn chế ra khơi và tuân thủ các hướng dẫn từ cơ quan khí tượng. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, các hiện tượng thời tiết cực đoan như WIPHA ngày càng khó lường, đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng và phối hợp chặt chẽ để giảm thiểu thiệt hại.
Ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia chia sẻ với báo chí cho biết hình ảnh vệ tinh cho thấy các xoắn mây đối lưu đã xuất hiện quanh tâm bão – dấu hiệu cho thấy Wipha sẽ mạnh lên, có hướng đi khá tương đồng với bão Yagi năm 2024.
Dự báo diễn biến bão (trong 24 đến 72 giờ tới):
Thời điểm dự báo
Hướng, tốc độ
Vị trí
Cường độ
Vùng nguy hiểm
Cấp độ rủi ro thiên tai (Khu vực chịu ảnh hưởng)
07h/20/7
Tây Tây Bắc, 20 km/h, đi vào Biển Đông và mạnh thêm
21,8N-115,7E; trên vùng biển phía Bắc khu vực Bắc Biển Đông; cách bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc) khoảng 600 km về phía Đông
Cấp 10-11, giật cấp 13
18,0N-23,0N; phía Đông kinh tuyến 114,5E
Cấp 3: vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông
07h/21/7
Chủ yếu theo hướng Tây, khoảng 20km/h
21,6N-110,5E; trên vùng bờ biển phía Đông bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc)
Cấp 11-12, giật cấp 14
Phía Bắc vĩ tuyến 19,5N; phía Đông kinh tuyến 108,5E
Cấp 3: vùng biển phía Bắc khu vực Bắc Biển Đông, vùng biển phía Đông khu vực Vịnh Bắc Bộ
07h/22/7
Tây Tây Nam, 20km/h và suy yếu dần.
20,5N-107,5E; trên khu vực vịnh Bắc Bộ
Cấp 9, giật cấp 12
Phía Bắc vĩ tuyến 19,5N; phía Tây kinh tuyến 112,5E
Cấp 3: vùng biển phía Tây Bắc khu vực Bắc Biển Đông và vịnh Bắc Bộ
Do ảnh hưởng của bão số 3 (bão Wipha), trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã có mưa to, gió mạnh, sấm chớp, sét đánh cháy núi đá trên vịnh Hạ Long.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3 (bão Wipha), các tỉnh, thành phố ven biển phía bắc như Quảng Ninh, Hải Phòng đang khẩn trương kích hoạt các biện pháp phòng, chống.
Quảng Ninh kêu gọi 5.000 tàu thuyền về nơi tránh trú
Khoảng 14 giờ 15 cùng ngày, sét đã đánh trúng một núi đá trên vịnh Hạ Long, gây cháy cục bộ. Cùng thời điểm, tại P.Hạ Long và P.Bãi Cháy có giông lốc kèm theo sấm sét, khiến một số công trình đổ vào ô tô và gây hư hỏng tài sản tại một số khu dân cư, như P.Hà Lầm.
Sét đánh cháy núi đá trên vịnh Hạ Long
ẢNH: LÃ TUẤN KIỆT
Trước tình hình thời tiết bất thường, UBND tỉnh Quảng Ninh đã yêu cầu toàn bộ hệ thống chính quyền sẵn sàng ứng phó, đồng thời kêu gọi hơn 5.000 tàu, thuyền về nơi tránh bão.
Nhiều mái tôn đổ sập chiều 19.7 do ảnh hưởng của bão số 3 (bão Wipha)
ẢNH: T.H
Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ninh đã điều động khoảng 400 cán bộ, chiến sĩ phối hợp cùng địa phương rà soát các khu vực có nguy cơ sạt lở, ngập úng, hỗ trợ người dân chằng chống nhà cửa và gia cố lồng bè tại khu vực biên giới, biển đảo.
Tối 19.7, lực lượng này sẽ bắn pháo hiệu tại các đặc khu Cô Tô, Vân Đồn, Bãi Cháy… để thông báo tàu, thuyền khẩn cấp vào nơi tránh trú.
UBND tỉnh cũng yêu cầu Cảng vụ đường thủy nội địa thông tin rõ về tình hình bão đến du khách, tránh tình trạng ùn ứ tại các khu du lịch biển. Các phương án đảm bảo an toàn về người và phương tiện, đặc biệt tại các khu nghỉ ven biển, được kích hoạt đồng bộ.
Hải Phòng: Kiểm tra gắt gao đê điều, 63 điểm xung yếu được rà soát
Sáng 19.7, Phó chủ tịch UBND TP.Hải Phòng Trần Văn Quân đã chỉ đạo toàn bộ hệ thống ứng phó bão. Bộ Chỉ huy Quân sự thành phố duy trì trực chiến, chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện. Bộ đội Biên phòng thành phố đã thông báo diễn biến bão đến 1.657 tàu, thuyền với 4.668 lao động, 157 lồng bè, 3 chòi canh, hướng dẫn di chuyển an toàn.
Khu vực Hải Phòng, Quảng Ninh bắt đầu có mưa to, gió mạnh
ẢNH: N.T
Lãnh đạo UBND TP.Hải Phòng cũng yêu cầu sở Nông nghiệp – Môi trường kiểm tra hệ thống đê điều, thủy lợi và xử lý ngay các sự cố. Đặc biệt là tại 63 điểm xung yếu tại các đê, kè, cống.
Văn phòng Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự phải túc trực 24/24, theo dõi tình hình và dự thảo công điện chỉ đạo ứng phó, liên tục cung cấp bản tin cảnh báo đến các địa phương. Các địa phương huy động vật tư, lực lượng theo phương châm “bốn tại chỗ”, sử dụng hệ thống truyền thanh cơ sở để thông tin kịp thời đến người dân.
Cảnh báo: Bão số 3 Wipha tốc độ di chuyển nhanh, tiếp tục mạnh thêm
Hải Phòng hiện có 56.000 ha lúa mùa, trong đó có khoảng 35.000 ha đất thấp dễ bị ảnh hưởng do mưa lớn. Ông Trần Văn Quân yêu cầu các đơn vị chủ động xây dựng kịch bản chi tiết, không được chủ quan. Sở Nông nghiệp – Môi trường được giao tham mưu văn bản chỉ đạo, đề xuất thời điểm cấm biển, phương án di dời lồng bè và hỗ trợ nhu yếu phẩm. Sở Công thương phải đảm bảo nguồn điện và hàng hóa thiết yếu trong các tình huống khẩn cấp.
You know that moment in a wedding where everything slows down, and you’re just basking in the glow of love, laughter, and family unity? Yeah — mine was shattered when my biological father stood up during the reception and announced, “It was my honor to pay for this beautiful day.” I froze mid-sip of champagne, nearly choking. My stepfather, the man who actually did pay for everything — from the flowers to the lobster — went pale. My stomach dropped. And that’s when the truth started to unravel.
It was supposed to be the happiest day of my life. I had just married the love of my life, and everything — the venue, the dress, the music, the guest list — had been carefully planned over the course of a year. I had dreamed of this day since I was a little girl, twirling around in pillowcases pretending they were veils. But nothing in those childhood fantasies prepared me for the drama that would unfold during my wedding reception.
To understand how we got there, let me rewind.
I grew up in a complicated family dynamic. My parents divorced when I was 6. My dad — let’s call him Rick — was around, but only sporadically. He was the type of father who remembered birthdays when reminded and would send a card with maybe twenty bucks inside. He always seemed to be “between jobs” or “working on something big.” Promises were often made, but rarely kept.
Enter my stepfather, Tom.
Tom married my mom when I was 12, and unlike Rick, he showed up. Every school recital, every parent-teacher conference, every emergency — he was there. He wasn’t flashy, he didn’t try to “replace” Rick, and he never asked for credit. He just quietly became the man I could rely on. I even remember once calling him “Dad” by accident when I was 15. He didn’t correct me. He just smiled.
When I got engaged to my now-husband, James, both Rick and Tom offered congratulations. But only one of them stepped up in a meaningful way.
“I want to pay for your wedding,” Tom said one night over dinner, his hand resting gently over mine. “You’ve grown into a strong, beautiful woman, and I’d be honored to give you the wedding you deserve.”
I cried. Not because I expected him to — I didn’t — but because that’s who he was. No big speech. No expectations. Just love.
Rick, on the other hand, sent me a text that read:
“So… what’s the budget? Can I help with decorations or something?”
I didn’t expect much, and I didn’t get much either. A month before the wedding, he Venmo’d me $300 with the caption “for wedding stuff :)” and then made a point to mention it at least three times afterward.
Tom, meanwhile, covered the venue deposit, food catering (including the $90 per head seafood option I initially thought we couldn’t afford), flowers, music, and even chipped in for my dress. My mom told me privately he had taken out a loan to do it, but he never once complained. He just wanted me to have my day.
Which brings us back to that moment at the reception.
We had just finished dinner, and it was time for speeches. James’ best man spoke first — heartfelt and funny. My maid of honor followed — sweet and a little teary. Then, unexpectedly, Rick stood up with a wine glass in hand.
I felt uneasy. He hadn’t told anyone he was going to speak. But I smiled politely, giving him the benefit of the doubt.
“I just want to say,” Rick began, his voice already slurred with too much wine, “how proud I am of my little girl. And I’m thrilled I could make this day possible for her.” He raised his glass. “It was a pleasure to foot the bill for this amazing wedding. Worth every penny.”
There was a pause.
An awkward silence spread like a wave across the tables. I glanced at Tom, who was sitting just two seats away. His face remained stoic, but his eyes… they darkened. My mom leaned toward him and whispered something, probably trying to soothe him, but I could see the way his jaw clenched.
I felt like I was watching someone take credit for a work of art they didn’t paint. Or a medal they didn’t earn.
I tried to laugh it off. I tried to pretend it didn’t sting. But inside, something was boiling. It wasn’t about the money — not really. It was about what that money meant. Every dollar from Tom came from a place of deep, unwavering love and commitment. And Rick? He wanted credit for a spotlight he didn’t deserve.
I stood to give my own speech a few minutes later, my hands slightly trembling around the mic. I hadn’t planned to say anything about the finances. But now, I wasn’t sure I could ignore it.
And that’s when I made a choice — one that would ripple through my family in ways I couldn’t predict.
The microphone felt heavy in my hands, like it carried more weight than it should. The guests were still smiling politely, wine glasses half-raised, perhaps unsure if Rick had been joking or just being… well, Rick.
I took a deep breath. My heart was pounding in my chest. I hadn’t planned to address who paid for the wedding. It wasn’t supposed to matter. This day was about love, unity, and celebration. But Rick had made it about something else — about appearances. About ego.
I looked at Tom. He wasn’t looking at me. His eyes were fixed on the tablecloth, a gentle but pained look in his eyes. And that’s when I knew: if I didn’t say something now, I would regret it for the rest of my life.
So I spoke.
“Thank you all so much for being here today. James and I are overwhelmed with love and gratitude for every single one of you. This day — this moment — has been the dream of a lifetime.”
I paused, steadying my voice.
“I want to take a second to acknowledge someone very special. Someone who didn’t just help plan this day, but made it possible. Who supported me, quietly, unconditionally — not just today, but through years of my life when I needed someone to step up.”
I turned toward Tom.
“Tom,” I said. “You didn’t just pay for this wedding. You made me feel safe, loved, and seen. You taught me what a father should be. You didn’t have to — but you chose to. You chose to be there for me, every single time. And I will never forget it.”
His eyes met mine, now glassy. My mom was already crying. Even James grabbed a napkin and dabbed at his eyes.
Then I glanced over at Rick.
“And I want to thank my biological father, Rick,” I added carefully, “for being here today. I know our journey hasn’t always been easy, but I appreciate you being a part of this moment.”
There. It was respectful. Honest. But also clear. Tom was the one who made this wedding happen. Not Rick.
The room was quiet for a beat, then applause erupted — not the enthusiastic clapping you hear after a joke, but the emotional kind. The kind that comes from people who got it.
Rick? He clapped once or twice, gave a shrug, and sank deeper into his chair.
After the reception, things got awkward.
While I was hugging my cousins and thanking guests for coming, Rick cornered me near the gift table.
“You didn’t have to embarrass me like that,” he muttered, his words slightly slurred. “I’m your real dad, you know.”
I kept my voice calm, but firm.
“I didn’t embarrass you. You did that yourself when you took credit for something you didn’t do.”
He rolled his eyes. “I sent you money.”
“Three hundred dollars, Rick,” I said, trying not to raise my voice. “Tom took out a loan so I could have this wedding. You made a toast like you funded the whole thing. You know that’s not true.”
He looked at me like a teenager caught lying, then mumbled something about being “done with this” and walked off.
I haven’t heard from him since.
Tom never once brought it up. That’s the kind of man he is. The day after the wedding, we sat on my mom’s back porch, drinking coffee in silence. Finally, he said, “You didn’t have to say what you did. But thank you.”
I shook my head. “Yes, I did.”
Because sometimes, love isn’t loud. Sometimes it doesn’t come with grand gestures or public declarations. Sometimes it’s in the quiet way someone shows up, again and again, without needing applause.
Tom was the kind of father who did the work. Rick was the kind who wanted the credit.
And when I look back on my wedding day, I don’t remember Rick’s awkward toast. I remember Tom standing at the back of the venue that morning, tying James’s tie because his hands were shaking too much. I remember him holding my mom’s hand during the ceremony. I remember him crying as he walked me down the aisle — not because he had to, but because he wanted to.
Sáng nay 19-7, bão Wipha đã đi vào vùng biển phía Đông Bắc của khu vực Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 3 trong năm 2025.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 7 giờ sáng 19-7, vị trí tâm bão số 3 (tên quốc tế bão Wipha) ở vào khoảng 20,0 độ Vĩ Bắc – 119,8 độ Kinh Đông, sức gió mạnh nhất cấp 9 (75–88 km/giờ), giật cấp 12, di chuyển theo hướng Tây Bắc, tốc độ 20 km/giờ.
Wipha giật cấp 12 vào Biển Đông trở thành cơn bão số 3 năm 2025
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cảnh báo vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông gió mạnh dần lên cấp 6-7, vùng gần tâm bão đi qua mạnh cấp 8-9, sau tăng lên 10-11, giật cấp 13; sóng biển cao 4-6 m. Biển động dữ dội.
Tàu thuyền hoạt động trong các vùng nguy hiểm nói trên đều có khả năng chịu tác động của dông, lốc, gió mạnh, sóng lớn.
Đến 7 giờ ngày 20-7, bão số 3 di chuyển hướng Tây Tây Bắc với tốc độ 20 km/giờ, đi vào Biển Đông và mạnh thêm, vị trí tâm bão ở vào khoảng 21,8 độ Vĩ Bắc – 115,7 độ Kinh Đông; trên vùng biển phía Bắc khu vực Bắc Biển Đông; cách bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc) khoảng 600 km về phía Đông; sức gió mạnh nhất gần tâm bão cấp 10-11, giật cấp 13; vùng nguy hiểm vào khoảng 18,0-23,0 độ Vĩ Bắc – 114,5 độ Kinh Đông.
Cấp độ rủi ro thiên tai (Khu vực chịu ảnh hưởng): Cấp 3 với vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông.
Bão Wipha vào Biển Đông tiếp tục tăng cấp
Đến 7 giờ ngày 21-7, bão số 3 chủ yếu di chuyển theo hướng Tây với tốc độ khoảng 20 km/giờ, vị trí tâm bão ở vào khoảng 21,6 độ vĩ Bắc -110,5 độ Kinh Đông, trên vùng bờ biển phía Đông bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc); sức gió mạnh nhất gần tâm bão cấp 11-12, giật cấp 14; vùng nguy hiểm vào khoảng 19,5 độ Vĩ Bắc – 108,5 độ Kinh Đông.
Cấp độ rủi ro thiên tai (Khu vực chịu ảnh hưởng): Cấp 3 với vùng biển phía Bắc khu vực Bắc Biển Đông, vùng biển phía Đông khu vực Vịnh Bắc Bộ.
Đến 7 giờ ngày 21-7, bão số 3 di chuyển theo hướng Tây Tây Nam với tốc độ 20 km/giờ và suy yếu dần; vị trí tâm bão ở vào khoảng 20,5 độ Vĩ Bắc – 107,5 độ Kinh Đông, trên khu vực vịnh Bắc Bộ; sức gió mạnh nhất gần tâm bão cấp 9, giật cấp 12; vùng nguy hiểm vào khoảng 19,5 độ Vĩ Bắc – 112,5 độ Kinh Đông.
Cấp độ rủi ro thiên tai (Khu vực chịu ảnh hưởng): Cấp 3 với vùng biển phía Tây Bắc khu vực Bắc Biển Đông và vịnh Bắc Bộ.
Từ 72 đến 120 giờ tiếp theo, bão số 3 di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được 10-15 km và tiếp tục suy yếu thêm.
Như vậy, từ đầu năm 2025 đến nay, 3 cơn bão vào Biển Đông nước ta. Trong đó, bão Wutip (bão số 1) hồi tháng 6 không đổ bộ nhưng gây mưa lớn từ 11 đến 13-6 ở Trung Trung Bộ; bão Danas (cơn bão số 2) không ảnh hưởng đến đất liền.
Tin bão WIPHA mới nhất, hiện cơn bão WIPHA đang cấp 8, cấp 9, giật cấp 11, di chuyển nhanh, mỗi giờ đi được 30km.
Ngày 18 tháng 7 năm 2025, báo Đời sống Pháp luật đã đăng tải bài viết với tiêu đề “Tin bão WIPHA mới nhất: Giật cấp 11, di chuyển nhanh, dự báo ảnh hưởng trực tiếp đất liền nước ta”. Nội dung như sau:
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, hồi 13h ngày 18/7, vị trí tâm bão Wipha ở vào khoảng 18,3 độ vĩ Bắc, 123,5 độ kinh Đông, trên vùng biển phía Đông Bắc đảo Lu Dông, Philippines. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8-9 (62-88km/giờ), giật cấp 11; di chuyển theo hướng Tây Bắc với tốc độ khoảng 30km/h.
Theo dự báo, khoảng chiều 19/7, bão Wipha di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, đi vào Biển Đông và mạnh lên cấp 10, giật cấp 12. Đến 13h ngày 20/7, bão tiếp tục di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 20km và có khả năng mạnh lên cấp 11-12, giật cấp 14. Thời điểm này bão cách bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc) khoảng 490km về phía Đông.
Đến 13h ngày 21/7, bão Wipha di chuyển theo hướng Tây với tốc độ 20-25km/h. Thời điểm này bão hoạt động trên vùng biển phía Tây bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc) với cường độ cấp 11, giật cấp 13.
Từ 72 đến 120 giờ tới, bão di chuyển chủ yếu theo hướng Tây, mỗi giờ đi được 10-15km và suy yếu dần.
Hướng di chuyển của cơn bão Wipha
Cục Khí tượng thủy văn nhận định khoảng tối 19/7, bão Wipha sẽ chính thức đi vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 3 trong năm. Sau khi vào Biển Đông, bão Wipha dự kiến sẽ tiếp tục mạnh lên cấp 11-12 và có khả năng cao sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền Việt Nam vào khoảng ngày 22/7, theo báo Dân Trí.
Theo các chuyên gia, từ ngày 21 đến 23/7, các tỉnh Bắc Bộ và Thanh Hóa sẽ có mưa to đến rất to.
Do ảnh hưởng của cơn bão Wipha, vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông gió mạnh dần lên cấp 6-7,vùng gần tâm bão đi qua mạnh cấp 8-10, giật cấp 12; sóng biển cao 3,0-5,0m.Biển động rất mạnh. Tàu thuyền hoạt động trong các vùng nguy hiểm nói trên đều có khả năngchịu tác động của dông, lốc, gió mạnh, sóng lớn
Sáng ngày 19 tháng 7, chuyên trang Góc Nhìn Pháp Lý đã đăng tải bài viết với tiêu đề “Cảnh báo: Bão Wipha có thể giật cấp 15, nhiều tỉnh thành sẽ có mưa lớn”. Nội dung như sau:
Ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, cho biết hồi 20h ngày 18/7, bão Wipha (bão số 3) hoạt động trên vùng biển phía Đông Bắc đảo Lu Dông, Philippines. Bão di chuyển theo hướng Tây Bắc với sức gió mạnh nhất cấp 8-9, giật cấp 11, thông tin trên báo Dân trí.
Theo dự báo, ngày 19/7, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc đi vào Biển Đông và mạnh lên cấp 10, giật cấp 12.
Đến 19h ngày 20/7, bão di chuyển theo hướng Tây và mạnh lên cấp 11-12, giật cấp 14. Khoảng 19h ngày 21/7, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 20km và suy yếu dần trên khu vực vịnh Bắc Bộ.
Ông Khiêm cho biết từ 72 đến 120 giờ tiếp theo, bão Wipha di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được 10-15km và tiếp tục suy yếu thêm.
Vị chuyên gia nhận định sáng 21/7, bão sẽ di chuyển vào Vịnh Bắc Bộ và đến đêm 21/7 có khả năng bắt đầu ảnh hưởng đất liền nước ta.
Ông Khiêm cũng cho biết khoảng sáng 19/7, bão Wipha đi vào Biển Đông, trở thành bão số 3. Dự báo xác suất có độ tin cậy rất cao (khoảng trên 90%) là cơn bão này sẽ mạnh lên khi đi vào Biển Đông.
Những thông tin dự báo này khiến nhiều du khách lo ngại nguy cơ mưa lớn tại Hà Nội và các điểm du lịch biển phía bắc, đặc biệt là vùng ven biển trong dịp cuối tuần này (tức ngày 19 – 20/7). Bão Wipha khả năng cao sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều khu vực đất liền Việt Nam. Ảnh: Báo Dân trí.
Tuy nhiên, theo thông tin từ Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, người dân có thể yên tâm bởi cơn bão Wipha chưa ảnh hưởng đến đất liền, trong đó có Hà Nội và các điểm du lịch khu vực ven biển Bắc Bộ trong dịp cuối tuần.
Du khách tham quan tại một số điểm du lịch như Vịnh Hạ Long, Bãi Cháy, Đảo Cô Tô, Đảo Quan Lạn… (tỉnh Quảng Ninh); Cát Bà, Đồ Sơn (Hải Phòng), Ninh Bình… có thể lên lịch trình tham quan cuối tuần này mà chưa bị cản trở bởi mưa bão.
Theo báo VietNamNet, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Nguyễn Hoàng Hiệp nhận định mặc dù bão Wipha có thể không mạnh như bão Yagi, nhưng không thể chủ quan. Đặc biệt, vào thời điểm này, các hoạt động du lịch hè đang vào cao điểm, trong khi hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản vẫn đang diễn ra mạnh mẽ. Cùng với đó, vụ mùa lúa và nhiều loại rau màu mới bắt đầu, nên khả năng thiệt hại do mưa bão có thể rất lớn.
Thứ trưởng Hiệp cũng nhấn mạnh rằng bão Wipha có đường đi tương tự bão Yagi, nên cần phải chuẩn bị phương án phòng chống cơn bão có thể đạt cường độ mạnh lên tới cấp 10-11, với gió giật mạnh đến cấp 14-15.
Một trong những vấn đề mà Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp đặc biệt quan tâm là tình hình an toàn các hồ chứa thủy điện, đặc biệt là các hồ ở Bắc Bộ và miền Trung. Hiện nay, mực nước tại nhiều hồ chứa đã đạt mức cao, với nhiều hồ có dung tích lên tới 85% hoặc hơn. Những khu vực có hồ thủy điện như Tuyên Quang, Hòa Bình và Sơn La đang có nguy cơ tiềm ẩn về lũ quét nếu mưa lớn xảy ra.
Thứ trưởng yêu cầu Bộ Công Thương cần có quy trình vận hành thủy điện nghiêm ngặt trong tình huống khẩn cấp, không để xảy ra sự cố tương tự như tại hồ Thác Bà năm ngoái. Đồng thời, các hồ chứa phải đảm bảo thực hiện đúng quy trình vận hành, ưu tiên bảo đảm an toàn tối đa.
Trong bối cảnh cơn bão Wipha sắp ảnh hưởng, ông Hiệp yêu cầu các đơn vị liên quan, đặc biệt là Cục Quản lý Đê điều và Phòng chống thiên tai, khẩn trương triển khai cán bộ xuống các địa phương có nguy cơ cao bị ảnh hưởng bởi bão. Cùng với việc chủ động phòng chống thiên tai, Thứ trưởng nhấn mạnh đây cũng là cơ hội để kiểm tra hiệu quả của hệ thống chỉ đạo, điều hành phòng chống thiên tai của chính quyền cấp tỉnh và cấp xã.
Hiện tung tích và sự an toàn của nam sinh này ở xứ người vẫn còn là một dấu hỏi lớn.
Ngày 18/7/2025, Tạp chí Thanh niên Việt đã đăng tải bài viết với tiêu đề: “Vừa thi ĐH xong, nam sinh xin đi làm thêm, vài ngày sau, bố mẹ sững sờ nghe tin con bị bán sang khu Tam Giác Vàng: Số tiền chuộc lên đến 700 triệu!”. Nội dung như sau:
Mùa thi tốt nghiệp năm 2025 của Trung Quốc đang dần khép lại. Một số thí sinh đã được tuyển thẳng qua diện xét tuyển sớm, nhiều bạn đạt điểm cao cũng đang háo hức chờ đợi giấy báo trúng tuyển từ các trường đại học mơ ước. Tưởng chừng mọi chuyện tốt đẹp cứ thế diễn ra, nhưng những bi kịch lại bất ngờ ập đến, khiến dư luận không khỏi bàng hoàng.
Mới đây, thông tin từ tỉnh Thiểm Tây (Trung Quốc) khiến nhiều người rơi nước mắt. Theo đó, một thí sinh sau kỳ thi đại học đã tìm việc làm thêm để phụ giúp gia đình. Tuy nhiên, em lại bị lừa sang khu vực Tam Giác Vàng – nơi được coi là điểm nóng của các hoạt động lừa đảo, cưỡng ép lao động và tội phạm có tổ chức.
Toàn bộ diễn biến vụ việc
Theo NTDTV, người mẹ của nam sinh mất tích, bà Dương, chia sẻ rằng con trai bà – Bành Vũ Hiên, vừa hoàn thành kỳ thi đại học. Sau khi điền nguyện vọng vào ngày 28/6, cậu đến Tây An chơi với bạn bè hai ngày và vẫn giữ liên lạc với gia đình cho đến ngày 3/7.
“Hôm đó, con trai tôi nói rằng dù sao về nhà cũng chỉ chơi điện thoại, nên nó muốn làm thêm ở một quán lẩu tại Tây An trong kỳ nghỉ hè. Vì năm ngoái nó cũng từng làm thêm ở đó, nên tôi không quá lo lắng”, bà Dương kể.
Bà cho biết, ngày 4/7, nghĩ rằng con trai bắt đầu ngày làm việc đầu tiên tại quán lẩu, bà không liên lạc để tránh làm phiền. Đó là ngày duy nhất hai mẹ con không liên hệ, nhưng không ngờ đến ngày 5/7, bà nhận được tin con trai mất tích.
Tiểu Giai – bạn thân của Bành Vũ Hiên tiết lộ rằng từ 28/6 đến 30/6, Vũ Hiên ở cùng cô tại Tây An. Đến ngày 1/7, khi trường học nghỉ hè, nữ sinh trở về quê ở Hán Trung, còn Vũ Hiên nói rằng một người cô đã tìm cho cậu một công việc chuyển hàng ở Vân Nam. Sau câu nói đó, cậu bay từ Tây An đến Côn Minh.
Nữ sinh sau đó mới biết “người cô” mà Vũ Hiên nhắc đến không hề tồn tại, thực chất đó là một người cậu quen qua mạng. Từ ngày 1/7 đến trưa ngày 4/7, Tiểu Giai và Vũ Hiên vẫn giữ liên lạc. Ngày 1/7, Vũ Hiên gửi cho Tiểu Giai vé máy bay đi Côn Minh vào 5h15 chiều cùng ngày. Đến khoảng 8h tối, cậu đến sân bay Trường Thủy, Côn Minh và vui vẻ nói rằng có người đưa cậu 500 nhân dân tệ (hơn 1,8 triệu đồng) để ở khách sạn.
Trưa ngày 2/7, Vũ Hiên lên xe đến một địa điểm khác, nói rằng công việc ban đầu chủ yếu là chuyển hàng. Ngày 3/7, khi cô bạn thân hỏi cụ thể cậu đang làm gì, Vũ Hiên trả lời rằng “bây giờ chưa phải lúc nói rõ” và gửi một bản đồ định vị gần biên giới Trung Quốc – Myanmar ở Vân Nam cùng một bức ảnh cậu dính đầy bùn. Vũ Hiên liên tục khẳng định mình “tự do và an toàn”, đồng thời có thể kiếm được tiền.
“Đến chiều ngày 3/7, khi cậu ấy nhắn rằng đang ở Myanmar, tôi bắt đầu lo lắng. Nhưng khi hỏi chi tiết về công việc, cậu ấy không nói gì và dặn tôi không được báo cho bố mẹ”, nữ sinh kể.
Bành Vũ Hiên mất tích một cách bí ẩn.
Đêm ngày 3/7 đến rạng sáng ngày 4/7, nữ sinh cùng Vũ Hiên còn trò chuyện qua video. Cô bạn khuyên cậu quay về ngay, nhưng Vũ Hiên vẫn đang ăn đồ ăn ngoài và nói rằng ngày mai sẽ chính thức làm việc.
Đến khoảng 12h trưa ngày 4/7, tin nhắn cuối cùng của Vũ Hiên gửi cho bạn thân cho thấy cậu đang ở Trạm Văn hóa Tổng hợp Mạnh A, huyện Mạnh Liên, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), gần cửa khẩu. Nhưng từ 2h chiều cùng ngày, nữ sinh hoàn toàn mất liên lạc với Vũ Hiên.
Mẹ của Bành Vũ Hiên cho biết thêm, khi thấy vị trí đó, bà vô cùng hoảng sợ và lập tức báo cảnh sát, nhưng hiện chưa có tiến triển gì. Vào khoảng 2h sáng ngày 10/7, bà thử gọi vào số của con trai và bất ngờ được kết nối, nhưng người nghe máy không phải Vũ Hiên mà tự xưng là người Myanmar, nói rằng thẻ SIM là của một người bạn đưa cho. Sau đó, liên lạc lại bị gián đoạn.
Ngày 11/7, bà Dương gọi lại thì phát hiện số của con trai đã ngừng hoạt động.
Theo bà Dương, sau vụ việc, bà nhận được nhiều cuộc gọi yêu cầu 200.000 nhân dân tệ (gần 730 triệu đồng) để thả con trai, nhưng gia đình bà ở vùng nông thôn, không có nhiều tiền. Bà cũng lo sợ bị lừa thêm lần nữa.
Hiện tại, cảnh sát được cho là đã vào cuộc, nhưng đến chiều ngày 13/7, bà Dương cho biết vẫn chưa nhận được bất kỳ thông báo nào từ cảnh sát hay đại sứ quán.
Ngày 13/7, chị gái của Vũ Hiên nhận được cuộc gọi video từ em trai, nói rằng mình bị lừa đến Myanmar nhưng không tiết lộ vị trí cụ thể. Cô Trọng cho biết trong video, ánh mắt của em trai trông sợ hãi và hoảng loạn.
Ngày 13/7, chị gái của Vũ Hiên nhận được cuộc gọi video từ em trai, nói rằng mình bị lừa đến Myanmar.
Câu chuyện đau lòng này đã khiến dư luận không khỏi xót xa, đồng thời gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh về những rủi ro tiềm ẩn mà các bạn trẻ có thể gặp phải sau kỳ thi. Khi kỳ vọng vào một tương lai tươi sáng còn đang dang dở, nhiều em lại sớm bước vào hành trình mưu sinh với tâm thế non nớt.
Trong bối cảnh công nghệ phát triển nhanh, nhưng cũng kéo theo nhiều hình thức lừa đảo ngày càng tinh vi, việc trang bị kiến thức phòng tránh và sự đồng hành từ gia đình, nhà trường càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Làm sao để các bạn trẻ tìm công việc làm thêm an toàn, phù hợp?
Sau khi kết thúc kỳ thi tốt nghiệp hoặc bước vào năm đầu đại học, nhiều bạn trẻ có mong muốn tìm một công việc làm thêm để tích lũy kinh nghiệm, trang trải cuộc sống hoặc đơn giản là thử thách bản thân trong môi trường thực tế. Tuy nhiên, việc thiếu kinh nghiệm, dễ tin người và chưa có đủ kỹ năng đánh giá rủi ro khiến không ít bạn rơi vào bẫy lừa đảo tuyển dụng, môi giới lao động trá hình hoặc các công việc tiềm ẩn nguy hiểm. Vậy làm thế nào để tìm được một công việc làm thêm an toàn và phù hợp?
Trước hết, các bạn nên xác định rõ mục tiêu cá nhân rằng đi làm vì tiền, vì trải nghiệm, vì mở rộng mối quan hệ hay vì muốn khám phá bản thân? Mỗi mục tiêu khác nhau sẽ tương ứng với những công việc khác nhau, từ phục vụ, bán hàng, trợ giảng, đến thực tập bán thời gian tại các doanh nghiệp. Xác định đúng hướng đi sẽ giúp bạn tránh được việc thấy gì cũng làm rồi rơi vào cảnh vừa mệt mỏi, vừa không học được gì.
Thứ hai, hãy ưu tiên các kênh tuyển dụng uy tín. Những trang web việc làm chính thống, fanpage của trung tâm hỗ trợ sinh viên, các nhóm cộng đồng do trường đại học quản lý thường xuyên đăng tải các cơ hội làm thêm được kiểm duyệt kỹ. Tránh tuyệt đối việc nhận lời mời qua tin nhắn, liên hệ mập mờ trên mạng xã hội hay lời rủ rê từ người lạ không rõ danh tính.
Các bạn sinh viên nên cẩn thận khi lựa chọn việc làm thêm.
Thứ ba , đừng ngại hỏi và kiểm tra thông tin. Một nơi làm việc uy tín sẽ luôn có địa chỉ rõ ràng, hợp đồng cụ thể và minh bạch về mức lương. Nếu có bất kỳ yêu cầu nào như đóng phí đặt cọc, giữ giấy tờ tùy thân, làm việc ở địa điểm xa xôi không rõ ràng hãy cẩn thận và từ chối. Đôi khi, sự dè dặt chính là cách tự bảo vệ mình tốt nhất.
Cuối cùng, hãy chia sẻ ý định và lựa chọn công việc của bạn với người thân hoặc bạn bè đáng tin cậy. Có một người cùng đánh giá sẽ giúp bạn sáng suốt hơn khi quyết định. Việc làm thêm là một trải nghiệm quý giá, nhưng chỉ khi nó được đặt trong khuôn khổ an toàn và phù hợp. Trước khi bước vào thị trường lao động, sự tỉnh táo luôn là tấm “lá chắn” tốt nhất cho tuổi trẻ.
Cùng ngày, báo Vietnamnet đã đăng tải bài viết với tiêu đề: “Mất liên lạc 3 tháng, mẹ nghèo ngã quỵ nhận tin con trai tử vong ở Campuchia”. Cụ thể như sau:
Ba ngày trôi qua kể từ lúc nhận tin con trai tử vong tại Campuchia, bà Đào Thị Tứ (SN 1962, trú thôn Thái Hòa, xã Vượng Lộc (cũ), nay là xã Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) vẫn chưa hết bàng hoàng. Bà Tứ không thể tin con trai Nguyễn Ngọc Hòa (SN 1991) sau 3 tháng mất liên lạc lại được phát hiện tử vong trong nhà vệ sinh ở tận xứ người Campuchia.
“Tôi không thể nào chợp nổi mắt kể từ lúc nhận tin thằng Hòa đã chết. Hiện nay muốn đưa thi thể con trai về quê nhà chôn cất, chi phí khoảng hơn 160 triệu đồng, gia đình đang cố gắng xoay xở nhưng không biết có ai cho vay mượn để đưa con trở về không?”, người mẹ nghèo khóc nghẹn.
Bà Tứ đau đớn khi nhận tin dữ về con trai.
Bà Tứ cho biết, Hòa là con trai thứ 3 trong gia đình có 4 chị em. Khi Hòa lên 4 tuổi thì ông Nguyễn Văn Bé (người bố) gặp tai nạn tử vong. Bố mất, một mình bà Tứ chăm lo, nuôi nấng 4 người con trưởng thành. Hai chị gái lấy chồng xa, hằng ngày Hòa sống cùng và đỡ đần mẹ trong căn nhà nhỏ ở cuối thôn Thái Hòa.
“Hòa học giỏi, ngày trước nó đỗ 2 trường đại học và theo học trường kiến trúc được một thời gian nhưng do hoàn cảnh khó khăn, nó phải bỏ học, trở về quê hương phụ giúp tôi việc đồng áng. Con trai tôi còn chưa kịp lập gia đình thì gặp nạn”, bà Tứ nói.
Một buổi chiều ngày 15/3, Hòa rời khỏi nhà và gọi điện về thông báo với bà Tứ: “Tối nay mẹ không phải nấu cơm cho con. Con đi công việc vài ngày rồi con về”. Thế nhưng nhiều ngày sau đó, bà Tứ cố gắng liên lạc với con trai nhưng không được. “Cũng không rõ Hòa đi đâu. Tôi chỉ nghĩ con đi vài ngày tìm việc rồi con về, không ngờ đó là lần cuối nó gọi dặn dò tôi”, bà Tứ trải lòng.
Chị Nguyễn Thị Phương (chị gái anh Hòa) đau khổ nhớ lại thời điểm nhận hung tin.
Chị Nguyễn Thị Phương (SN 1987, chị gái của Hòa) cho hay, 3 tháng qua, gia đình chị cố gắng liên lạc với em trai nhưng bất thành. Khi cả gia đình đang đôn đáo đi tìm, thì ngày 18/5 mới đây, Hòa liên lạc về cho chị gái và dặn rằng: “Nhờ chị chuyển lời với mẹ là em vẫn khỏe. Em đang đi làm ăn với bạn nên nhờ chị ở nhà động viên mẹ”, chị Phương kể lại và cho biết, chị gặng hỏi thêm Hòa nhưng điện thoại bị ngắt liên lạc, chỉ còn tiếng tút kéo dài.
Người chị gái nhớ như in thời điểm nhận tin dữ về em trai khiến cả gia đình bàng hoàng. Khoảng 20h tối 15/7, chị Phương nhận được cuộc gọi của cán bộ Công an xã Vượng Lộc thông báo rằng: “Công an ở Campuchia có liên lạc về địa phương, thông báo có một thi thể, nghi là của Hòa. Họ nhận dạng qua căn cước công dân có trên người nạn nhân.
Sau đó, tôi nhờ công an gửi hình ảnh nhận diện em trai và đau xót khi thấy hình ảnh em trai đã tử vong ở xứ người. Đến giờ, tôi vẫn không biết lý do gì em trai có mặt ở Campuchia và không biết vì sao em lại tử vong, nhiều người nói rằng em bị chích điện và đánh đập”, chị Phương kể.
Người mẹ đau khổ chờ nhận thi thể con trai.
Người thân của anh Hòa cũng cho biết, hiện nay gia đình đã vay mượn đặt cọc 50 triệu đồng và đang di chuyển vào cửa khẩu Xa Mát (cửa khẩu quốc tế trên tuyến biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia), chờ nhận thi thể nạn nhân đưa về quê mai táng.
“Có người ở bên Campuchia gọi thông báo chi phí đưa thi thể em Hòa về nước khoảng 160 triệu đồng, nhưng gia đình mới vay mượn đặt cọc 50 triệu đồng vì sợ lừa đảo. Tôi bảo với họ rằng: “Lúc nào gia đình nhận được thi thể của Hòa thì sẽ chuyển hết số tiền còn lại theo thỏa thuận”. Gia đình khó khăn nhưng chúng tôi cũng cố gắng xoay xở, vay mượn để đưa Hòa trở về vì em đã nằm lạnh lẽo ở đất khách mấy ngày, rất đáng thương…”, chị Phương nói thêm.
Trao đổi với PV VietNamNet, lãnh đạo Công an xã Can Lộc cho biết: “Sau khi nguồn tin từ bên Campuchia báo về, phía công an đã thông báo với gia đình, phối hợp để xác định nhân thân. Hiện gia đình đang đi nhận thi thể nạn nhân trở về”.