Home Blog Page 2

N;;óng: Công an đã vào cuộc xác minh vụ ổ bánh mì 208.000 đồng ở Nội Bài, quá kh;;ủng kh;;iếp

Bánh mì 208.000 đồng ở Nội Bài gây xôn xao, làm dấy lên tranh luận về mức giá đồ ăn đắt đỏ tại các sân bay, ranh giới giữa chi phí hợp lý và chặt chém.

Hành khách phản ánh bánh mì có giá 208.000 đồng tại ga quốc tế, sân bay Nội Bài, ngày 1/7. Ảnh: Nguyễn Ngọc Trà My.

Ổ bánh mì có giá 208.000 đồng tại sân bay quốc tế Nội Bài đã gây xôn xao dư luận ktừ đầu tháng 7, sau khi một hành khách đăng tải hóa đơn lên mạng xã hội và cho rằng mức giá này còn cao hơn ở nhiều sân bay quốc tế khác.

Ngày 10/7, Cục Hàng không Việt Nam yêu cầu các đơn vị liên quan khẩn trương xác minh và chấn chỉnh nếu có sai phạm. Đây không phải lần đầu câu chuyện “đắt đỏ vô lý” của đồ ăn trong sân bay chạm đến bức xúc chung. Nhiều người đặt câu hỏi vì sao đồ ăn trong sân bay luôn quá đắt, và khi nào thì việc đắt đó trở thành chặt chém?

Từ đắt đến chặt chém

Việc giá đồ ăn cao trong sân bay không hoàn toàn vô lý. Ở hầu hết sân bay trên thế giới, doanh nghiệp kinh doanh F&B (đồ ăn và thức uống) phải chịu chi phí vận hành cao hơn bình thường.

Giá thuê mặt bằng: Các cửa hàng không chỉ thuê diện tích kinh doanh, mà còn phải chia phần trăm doanh thu cho sân bay. Ví dụ, sân bay Portland (Oregon, Mỹ) áp dụng mức giá sàn 861 USD/m2/năm, gấp đôi mặt bằng thương mại loại A trong thành phố, cộng thêm 10-18% doanh thu. Việc lựa chọn nhà thầu thường thông qua đấu thầu hoặc đề xuất chi tiết.

Chi phí hậu cần và vận hành: Hàng hóa phải đi qua an ninh nghiêm ngặt, khó tiếp cận, kéo theo chi phí giao hàng, lưu trữ và nhân công cao hơn. Ngay cả việc đậu xe cho nhân viên cũng phát sinh chi phí. Tại sân bay Seattle (Washington, Mỹ), mức phí này là 75 USD mỗi tháng.

Nguồn cung bị mặc định “giàu”: Một số nhà cung cấp mặc nhiên áp giá cao cho nhà hàng trong sân bay, vì tin rằng họ phục vụ khách hàng “có tiền”, gây áp lực lên giá thành sản phẩm cuối cùng.

Những yếu tố trên khiến một phần giá cao là có lý do. Tuy nhiên, không ít trường hợp, giá cả đồ ăn thức uống trong sân bay đã vượt quá ngưỡng “đắt do chi phí cao” và bị coi là bất hợp lý, lừa dối hoặc cố tình hét giá.

banh mi 208.000 dong anh 1
Khách hàng bức xúc vì Subway bán 3 chiếc bánh mì kẹp giá 3.152 baht. Ảnh: Subway/Facebook.

Ở Thái Lan, sân bay Phuket dính lùm xùm khi khách tố cửa hàng Subway tính 3.152 baht (khoảng 96 USD) cho ba chiếc bánh mì vào đầu năm nay. Tuy không bị phạt vì đã niêm yết giá, cửa hàng vẫn bị nhiều người chỉ trích.

Còn tại sân bay Pune (Ấn Độ), một cửa hàng bị phạt 20.000 rupee sau khi bán chai nước 500 ml giá 70 rupee – gấp 2-3 lần giá thị trường vào năm 2022. Mặc dù có quy định phải duy trì gian hàng bán giá bình ổn, lựa chọn hạn chế khiến hành khách vẫn phải chấp nhận mua hàng mức giá cao.

Khảo sát năm 2024 tại Ấn Độ cho thấy 60% hành khách cho rằng giá đồ ăn trong sân bay quá cao, thậm chí gấp 2-3 lần ngoài phố, vượt xa cả nhà hàng hoặc nhà ga đường sắt.

“Giá như ngoài phố”

Cơ quan Cảng vụ New York và New Jersey – đơn vị quản lý ba sân bay LaGuardia, JFK và Newark tại Mỹ – đã công bố chính sách áp giá trần mới cho dịch vụ đồ ăn và thức uống tại cả ba sân bay vào năm 2022, nhằm ngăn chặn tình trạng các cửa hàng nhượng quyền nâng giá quá mức đối với hành khách.

Chính sách mới giới hạn giá bán không được vượt quá mức giá của sản phẩm tương tự bên ngoài sân bay quá 10%, nhằm bù đắp cho thực tế rằng các đơn vị kinh doanh tại sân bay phải chịu chi phí vận hành cao hơn so với các nhà hàng thông thường bên ngoài.

Các quan chức đã tiến hành xem xét lại giá đồ ăn và thức uống trong sân bay từ mùa hè năm 2021, sau khi một hành khách phàn nàn trên mạng xã hội rằng một cửa hàng trong ga C của sân bay LaGuardia đã bán ly bia theo mùa với giá hơn 27 USD.

“Không ai cần phải chi số tiền quá phi lý như vậy chỉ để mua một ly bia”, Chủ tịch Cảng vụ Kevin O’Toole nói trong thông cáo báo chí vào thời điểm đó. Trong quá trình điều tra, cơ quan này phát hiện rằng “một số mức giá bia đã bị cộng thêm phụ phí sai quy định trên một mức giá gốc vốn đã bị nâng lên”, theo thông tin từ cảng vụ. Các quan chức đã yêu cầu đơn vị kinh doanh hoàn tiền cho toàn bộ khách hàng từng bị tính giá bia quá cao.

banh mi 208.000 dong anh 2

Các hàng quán tại sân bay LaGuardia phải tuân theo quy định “giá như ngoài phố”. Ảnh: Eater NY.

Các quy định về giá – thường được gọi là “street pricing” (tạm dịch: giá như ngoài phố) – được trình bày rõ ràng trong một sổ tay dài 35 trang dành cho các đơn vị nhượng quyền. Theo lời ông O’Toole, khi các quy chuẩn đã “rõ ràng như ban ngày”, không còn chỗ cho các cửa hàng thực phẩm và đồ uống trong sân bay lách luật về giá nữa.

“Tất cả khách hàng tại sân bay và các đơn vị kinh doanh cần chuẩn bị tinh thần đối mặt với việc giám sát nghiêm ngặt và chủ động kể từ nay khi các tiêu chuẩn mới đã được áp dụng”, ông O’Toole nói.

Là một phần trong các biện pháp thực thi, tất cả cơ sở ăn uống tại sân bay trong khu vực New York phải tiến hành kiểm tra giá bán hàng quý đối với 40 mặt hàng bán chạy nhất và gửi danh sách giá toàn bộ sản phẩm của họ hàng năm để cơ quan chức năng phê duyệt. Đồng thời, cơ quan cảng vụ cũng sẽ tiến hành các cuộc kiểm tra giá ngẫu nhiên để đảm bảo các cửa hàng tuân thủ quy định.

Giá đồ ăn tại sân bay có thể đắt, nhưng không thể tùy tiện. Những mô hình như “giá như ngoài phố” ở Mỹ là gợi ý đáng tham khảo, giúp cân bằng lợi ích giữa nhà kinh doanh, sân bay và hành khách.

Giá đất sắp biến động lớn: Bước ngoặt chưa từng có hay ‘cú sốc’ mới cho thị trường?

Tác động nhiều chiều

Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, sắp tới, nhiều địa phương sẽ ban hành bảng giá đất mới, dự kiến sẽ có sự biến động lớn về mức giá được điều chỉnh.

Từ góc độ doanh nghiệp, chia sẻ với PV VietNamNet, ông Phạm Đức Toản, Tổng giám đốc Công ty CP Đầu tư và phát triển Bất động sản EZ (EZ Property) cho rằng, cảnh báo của Bộ Nông nghiệp và Môi trường về thời gian tới, khi nhiều địa phương ban hành bảng giá đất mới sẽ có sự biến động lớn về mức giá đất, điều này là phù hợp với tình hình chung.

Ông Toản cho biết, khi doanh nghiệp làm việc trực tiếp với một số địa phương đều đưa quan điểm sang năm 2026 bắt buộc phải điều chỉnh mức giá đất cao lên, với lý do, giá mặt bằng thực tế cao, không thể để bảng giá đất quá thấp vì sẽ dẫn đến chênh lệch lớn.

“Bảng giá đất do các địa phương ban hành có chênh lệch rất lớn với giá đất thị trường, có nơi ‘chênh’ đến hàng chục lần. Điều này không phù hợp thực tế, gây khó khăn cho công tác giải phóng mặt bằng và thu hồi đất. Do đó, bảng giá đất tiệm cận giá thị trường là xu hướng tất yếu”, ông Toản nói.

Tuy nhiên, theo ông Toản, với doanh nghiệp bất động sản, bảng giá đất tăng sẽ kéo theo tiền sử dụng đất tăng, chi phí đền bù cũng tăng cao, dẫn đến tổng chi phí đầu tư dự án tăng. Điều này không chỉ tác động khiến giá nhà tăng lên, mà còn kém hấp dẫn thu hút đầu tư ở các địa phương.

“Bảng giá đất tăng, người dân được lợi khi giá đền bù đất cao, nhưng với những người có nhu cầu mua nhà ở phải chấp nhận mức giá cao. Trong khi đó, chúng ta muốn giảm giá nhà, nhưng tiền thuế đất lại tăng lên sẽ không dễ giải quyết”, ông Toản nêu bất cập.

W-bang gia dat.jpg
Chuyên gia đánh giá, bảng giá đất tiệm cận giá thị trường sẽ có tác động nhiều chiều. Ảnh: Hoàng Hà

Trong khi đó, chuyên gia kinh tế Nguyễn Quang Huy, CEO Khoa Tài chính – Ngân hàng (Trường Đại học Nguyễn Trãi) đánh giá, sắp tới, nhiều địa phương sẽ ban hành bảng giá đất mới theo nguyên tắc sát với giá thị trường. Đây là một chủ trương lớn, mang tính cải cách sâu rộng, tác động trực tiếp đến thị trường bất động sản, người dân, doanh nghiệp, ngân sách nhà nước và cả công cuộc phát triển bền vững của quốc gia.

Theo ông Huy, nhiều năm qua, khoảng cách giữa “giá đất Nhà nước” và “giá thị trường” ngày càng giãn rộng, không chỉ gây thất thu ngân sách, mà còn tạo ra những bất công trong đền bù, trong giao dịch, trong định giá tài sản của người dân và doanh nghiệp.

“Việc xây dựng bảng giá đất sát với giá thị trường không đơn thuần là biện pháp kỹ thuật, đó là một nỗ lực hướng tới công bằng, minh bạch và bình đẳng cho mọi thành phần trong xã hội. Nó khẳng định đất đai là tài nguyên đặc biệt, là tài sản chung, cần được sử dụng hiệu quả, minh bạch và công bằng. Tuy nhiên, việc này sẽ có tác động nhiều chiều, cần được lắng nghe và điều tiết nhân văn”, ông Huy nhấn mạnh.

Phân tích cụ thể, ông Huy cho biết, nhiều người dân sẽ lo lắng vì chi phí liên quan đến chuyển nhượng, thuế, lệ phí… có thể tăng. Tuy nhiên, nếu bảng giá đất mới phản ánh đúng giá trị thực, người dân cũng được hưởng lợi lớn hơn khi bị thu hồi đất hoặc khi cần thế chấp, định giá tài sản. Vấn đề nằm ở cách làm, nếu có lộ trình rõ ràng, hỗ trợ hợp lý, người dân sẽ hiểu và đồng hành cùng chính sách.

Với các doanh nghiệp bất động sản, lo ngại đặt ra là chi phí đầu vào sẽ đội lên. Ông Huy cho rằng, nếu giá đất được xác lập công khai, minh bạch, họ sẽ được giảm thiểu rủi ro pháp lý, rút ngắn thời gian thương thảo, và dễ dàng hơn trong tiếp cận đất đai hợp pháp.

“Với thị trường bất động sản và nền kinh tế, việc điều chỉnh bảng giá đất trong ngắn hạn có thể có những ‘nút thắt’ cần tháo gỡ. Nhưng về dài hạn, đây là cơ hội định hình lại thị trường bất động sản theo hướng minh bạch, hiệu quả, lành mạnh hơn, khắc phục các ‘bong bóng’ giá hoặc bất bình đẳng ẩn giấu bấy lâu nay”, ông Huy đánh giá.

Điều chỉnh bảng giá đất thế nào tránh gây sốc?

Tổng giám đốc EZ Property cho rằng, khi điều chỉnh bảng giá đất và tăng thuế, cần cân nhắc kỹ giữa lợi ích và tác động tiêu cực.

“Việc điều chỉnh có thể thực hiện, nhưng cần tránh tăng đột biến gây sốc cho nhà đầu tư. Bảng giá đất chỉ là một yếu tố trong nguyên tắc tính tiền sử dụng đất, mỗi địa phương có đặc thù và thế mạnh riêng, nên cần bám sát thực tế để đưa ra mức phù hợp. Có thể phân loại linh hoạt, chẳng hạn, tại các địa phương ưu đãi sản xuất công nghiệp, nên căn cứ vào số tiền thực tế doanh nghiệp phải nộp thay vì chỉ dựa vào bảng giá đất”, ông Toản đề xuất.

Còn theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Quang Huy, để việc điều chỉnh bảng giá đất không gây “cú sốc” cho xã hội, cần những giải pháp giàu tính nhân văn, linh hoạt và sâu sắc.

“Cần có lộ trình điều chỉnh theo vùng, theo loại đất, theo mức độ đô thị hóa. Không nên áp dụng đồng loạt và cứng nhắc. Cần ưu tiên điều chỉnh nhanh tại các khu vực thị trường đã phát triển và có dữ liệu đầy đủ. Áp dụng lộ trình tăng dần tại các khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa, để đảm bảo sinh kế và sự chuyển đổi hài hòa”, vị chuyên gia gợi ý.

Cùng với đó, ông Huy cho rằng, cần xây dựng hệ thống dữ liệu giá đất mở, theo thời gian thực, tích hợp từ nhiều nguồn: thuế, ngân hàng, sàn giao dịch… Khi người dân được tiếp cận thông tin rõ ràng, họ sẽ cảm thấy được tôn trọng và sẵn sàng hợp tác với chính sách.

“Doanh nghiệp nhỏ, người dân nghèo, khu vực khó khăn nên được hưởng cơ chế giãn nộp, miễn giảm thuế và phí một cách minh bạch. Có thể quy định biên độ điều chỉnh tối đa hàng năm, tránh tình trạng đột biến giá đất hành chính làm xáo trộn tâm lý thị trường”, ông Huy đề xuất.

Vị chuyên gia nhấn mạnh, việc điều chỉnh bảng giá đất không chỉ là bài toán thuế, không chỉ là quyền và nghĩa vụ của các bên, mà là hành trình xây dựng một nền tảng bền vững cho quốc gia. Khi đất đai được định giá đúng, người dân được bảo vệ. Khi giá trị đất được phản ánh công bằng, nhà đầu tư được yên tâm dài hạn. Khi chính sách đi cùng sự minh bạch, nền kinh tế sẽ có thêm một trụ cột vững chắc.

Bộ Nông nghiệp và Môi trường cảnh báo sắp có biến động lớn về giá đấtTheo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, sắp tới, nhiều địa phương sẽ ban hành bảng giá đất mới, dự kiến sẽ có sự biến động lớn về mức giá được điều chỉnh.

Từ ngày 1/1/2026, giáo viên không được làm những điều này

Bạn đã nắm được những quy định này chưa?

Ngày 16/6 vừa qua, Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua Luật Nhà giáo, đạo luật chuyên ngành đầu tiên quy định đầy đủ về vị trí pháp lý, quyền, nghĩa vụ và các chính sách dành cho đội ngũ nhà giáo.

Đây là cột mốc quan trọng khẳng định chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước trong việc tôn vinh, chăm lo, bảo vệ và phát triển đội ngũ nhà giáo. Luật gồm 9 chương, 42 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2026.

Dưới đây là quy định về “quyền của nhà giáo”, “nghĩa vụ của nhà giáo” và “những việc nhà giáo không được làm” trong Luật nhà giáo 2025.

Từ ngày 1/1/2026, giáo viên không được làm những điều này- Ảnh 1.

Luật Nhà giáo 2025 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2026. (Ảnh minh họa)

Quyền của nhà giáo

1. Nhà giáo trong cơ sở giáo dục công lập thực hiện các quyền theo quy định của pháp luật về viên chức và quy định khác của pháp luật có liên quan. Nhà giáo trong cơ sở giáo dục ngoài công lập thực hiện các quyền theo quy định của pháp luật về lao động và quy định khác của pháp luật có liên quan.

2. Ngoài quy định tại khoản 1 Điều này, nhà giáo còn có các quyền sau đây:

a) Được giảng dạy, giáo dục phù hợp chuyên môn đào tạo; chủ động phân phối thời lượng, sắp xếp nội dung theo chương trình giáo dục; lựa chọn, sử dụng tài liệu, học liệu phục vụ hoạt động giảng dạy, giáo dục; nhận xét, đánh giá, tham gia khen thưởng, xử lý kỷ luật người học theo quy định của pháp luật, quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục;

b) Được nghiên cứu khoa học và chuyển giao sản phẩm nghiên cứu khoa học, hưởng chính sách ưu đãi trong hoạt động nghiên cứu khoa học; tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp do cơ sở giáo dục đại học thành lập, hoạt động trong lĩnh vực phát triển khoa học, đổi mới sáng tạo, ứng dụng và chuyển giao công nghệ theo quy định của pháp luật;

c) Được tôn trọng, bảo vệ uy tín, danh dự, nhân phẩm; được đối xử bình đẳng trong hoạt động và phát triển nghề nghiệp;

d) Được nghỉ hè và các ngày nghỉ khác theo quy định của pháp luật;

đ) Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ;

e) Được tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học tại cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo quy định của pháp luật, quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục.

Nghĩa vụ của nhà giáo

1. Nhà giáo trong cơ sở giáo dục công lập thực hiện các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật về viên chức và quy định khác của pháp luật có liên quan. Nhà giáo trong cơ sở giáo dục ngoài công lập thực hiện các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật về lao động và quy định khác của pháp luật có liên quan.

2. Ngoài quy định tại khoản 1 Điều này, nhà giáo còn có các nghĩa vụ sau đây:

a) Giảng dạy, giáo dục đúng mục tiêu, nguyên lý giáo dục; thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục;

b) Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự, nhân phẩm, đạo đức nhà giáo; mẫu mực, nêu gương trong hoạt động nghề nghiệp và ứng xử trong quan hệ xã hội; bảo đảm liêm chính học thuật;

c) Phát huy phẩm chất, năng lực và phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu của người học;

d) Tôn trọng, đối xử công bằng, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người học;

đ) Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học; nghiên cứu và áp dụng khoa học giáo dục; cập nhật nâng cao kỹ năng thực hành, tiếp cận công nghệ mới theo quy định của pháp luật;

e) Tham gia xây dựng môi trường giáo dục an toàn, dân chủ, đổi mới, sáng tạo.

Từ ngày 1/1/2026, giáo viên không được làm những điều này- Ảnh 2.

Luật quy định rõ về quyền của Nhà giáo. (Ảnh minh họa)

Những việc nhà giáo không được làm

1. Nhà giáo trong cơ sở giáo dục công lập không được làm những việc viên chức không được làm theo quy định của pháp luật về viên chức và quy định khác của pháp luật có liên quan. Nhà giáo trong cơ sở giáo dục ngoài công lập không được thực hiện các hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực lao động theo quy định của pháp luật về lao động và quy định khác của pháp luật có liên quan.

2. Ngoài quy định tại khoản 1 Điều này, nhà giáo không được làm các việc sau đây:

a) Phân biệt đối xử giữa những người học dưới mọi hình thức;

b) Gian lận, cố ý làm sai lệch kết quả trong hoạt động tuyển sinh, đánh giá người học;

c) Ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức;

d) Ép buộc người học nộp tiền hoặc hiện vật ngoài quy định của pháp luật;

đ) Lợi dụng chức danh nhà giáo và hoạt động nghề nghiệp để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.

3. Những việc tổ chức, cá nhân không được làm đối với nhà giáo bao gồm:

a) Không thực hiện đầy đủ chế độ, chính sách đối với nhà giáo theo quy định của pháp luật;

b) Đăng tải, phát tán thông tin mang tính quy kết về trách nhiệm của nhà giáo trong hoạt động nghề nghiệp khi chưa có kết luận của cơ quan có thẩm quyền;

c) Các việc không được làm khác theo quy định của pháp luật.

3 tháng ở cữ là 3 tháng tôi rửa mặt bằng nước mắt, mẹ chồng tôi – bà ấy quá ki//nh kh//ủng, cả đời này tôi sẽ không bao giờ quên…

“Ba tháng ở cữ là ba tháng tôi rửa mặt bằng nước mắt. Mẹ chồng tôi – bà ấy quá kinh khủng… Cả đời này, tôi sẽ không bao giờ quên những ngày tháng đó. Nếu có thể quay lại, tôi thà sinh con một mình còn hơn bước vào ngôi nhà ấy thêm lần nữa.”

Tôi sinh con đầu lòng vào một buổi chiều mưa tháng Bảy, trong cái nóng oi ả và ngột ngạt của miền Bắc. Bác sĩ đặt con vào tay tôi, còn tôi thì vừa mừng, vừa lo, vừa kiệt sức. Chồng tôi cười rạng rỡ, còn tôi thì nước mắt chảy ra – một phần vì hạnh phúc, phần còn lại vì nỗi sợ mơ hồ mà chính tôi cũng chưa hiểu rõ.

Tôi sinh thường, không rạch, nhưng mất nhiều máu. Về nhà sau ba ngày nằm viện, tôi bắt đầu bước vào giai đoạn mà ai cũng bảo là “nghỉ ngơi, bồi bổ, được chăm như bà hoàng” – cái gọi là ở cữ.

Và bà hoàng ấy… chính là mẹ chồng tôi.

Bà năm nay ngoài 60, dáng người nhỏ thó nhưng cực kỳ nhanh nhẹn và… khó tính. Tôi không thân với bà từ trước, nhưng vẫn nghĩ: “Chắc bà sẽ thương con dâu mới sinh, có cháu nội đầu tiên mà, ai lại nỡ hành hạ?” Tôi đã quá ngây thơ.

Ngay ngày đầu về nhà, tôi đã bị mắng.

“Không được ngồi vậy! Mới sinh mà cứ đi đi lại lại, rớt hết tử cung ra bây giờ thì khổ cả nhà.”

Tôi đứng lên lấy bỉm cho con.

“Để đó! Không được lấy nước lạnh rửa tay, nước lạnh nó ngấm vào xương, sau này biết tay!”

Tôi cố gắng cười cho qua chuyện.

Ba ngày sau, trời nóng như thiêu. Cả người tôi dính nhẹp mồ hôi, tóc rối tung, mặt nổi đầy mụn. Tôi xin phép gội đầu.

“Gội đầu cái gì? Mới sinh mà gội đầu thì sau này đau đầu, trúng gió chết đột tử đấy! Tao đẻ ba đứa, tháng đầu không tắm gội gì vẫn sống nhăn răng đấy thôi!”

Tôi nín.

Ngày hôm sau, bà đun một nồi nước lá xông rồi bắt tôi trùm mền kín mít giữa trưa, không quạt. Tôi như muốn ngất đi trong cái nóng hầm hập, mắt hoa lên, mồ hôi túa ra như tắm. Vừa xông xong thì con khóc. Tôi lảo đảo đứng dậy ôm con thì bà quát:

“Để tao bế! Mày người còn bốc hơi thế kia mà bế con à? Truyền lạnh vào người nó thì sao?!”

Bữa ăn thì… không biết gọi là gì. Ngày nào cũng cháo móng giò, cơm thịt nạc rim nghệ, nước gạo rang. Không rau, không trái cây, không cá, không đồ mát.

“Phụ nữ đẻ phải kiêng chứ! Không kiêng là sau này khổ, đừng trách ai.”

Một tuần trôi qua, tôi sút 2kg.

Tôi bảo bà: “Mẹ ơi, con muốn ăn rau luộc, ngán thịt quá rồi.”

“Không ăn thì đừng có kêu tụt sữa. Nuôi con cũng không xong thì đúng là vô phúc.”

Tối, con khóc. Tôi bế dỗ. Mỗi lần con khóc là một lần bà lẩm bẩm:

“Chắc tại mẹ nó ăn ở không ra gì… mới sinh đã để con khóc ngằn ngặt như thế…”

Câu đó đâm thẳng vào tim tôi.

Tôi từng học Đại học Sư phạm, từng là giáo viên dạy văn, một người biết điều, hiểu chuyện, lễ phép. Nhưng 10 ngày sau sinh, tôi chỉ còn là một cái xác, ngồi dậy cũng thấy đau, đứng lên cũng thấy chóng mặt. Mẹ chồng không cho tôi đụng đến việc gì nhưng cũng không giúp chăm con. Con ọ ẹ là tôi phải tự bế, tự thay tã, tự cho bú, còn bà chỉ đứng nhìn với ánh mắt soi mói.

Chồng tôi làm việc xa, một tuần mới về 1 lần. Tôi gọi điện cho anh, kể nửa chừng thì nghe tiếng bà nói vọng qua điện thoại:

“Anh cứ lo đi làm đi, con dâu ở nhà khỏe như voi ấy mà. Có cái gì là mệt đâu.”

Chồng tôi tin bà. Anh nhẹ nhàng dặn tôi:

“Em cố gắng chiều mẹ chút, mẹ có tuổi rồi. Mẹ lo cho con với cháu thôi.”

Tôi cười như mếu. Chiều mẹ à? Em đang chịu mẹ từng giờ từng phút đây này.

Một buổi chiều, tôi tranh thủ ngủ lúc con ngủ, vừa nhắm mắt thì bà mở cửa xồng xộc:

“Dậy đi! Cái nhà cửa thế này là sao? Ở cữ không có nghĩa là nằm ăn nằm ngủ như bà hoàng đâu nhé!”

Tôi mệt đến phát run, chỉ kịp lắp bắp: “Mẹ… cho con ngủ chút được không ạ? Đêm qua con thức cả đêm…”

Bà ném cái khăn lau vào lòng tôi.

“Nằm không cũng không làm được gì. Cô tưởng đẻ là có quyền nằm ăn à?”

Tôi khóc. Nước mắt tôi chảy ướt gối mỗi đêm.

Tuần thứ ba, tôi bị sốt. Lạnh run người. Không ai đưa đi viện. Bà bảo:

“Sốt cữ thôi, ở nhà lau người là hết. Đừng có làm quá lên, đẻ có tí mà đã kêu.”

Tôi tự đo nhiệt: 39,5 độ. Cả người như thiêu.

Tôi bế con ra, nói như van lơn: “Mẹ, con không chịu nổi nữa. Cho con về nhà mẹ con được không? Con muốn về.”

Bà đập tay xuống bàn:

“Được! Cô mà bước ra khỏi cửa nhà này thì đừng quay lại nữa. Thằng Hưng (chồng tôi) nó đi làm không biết gì, còn tôi thì hầu hạ cô chưa đủ chắc?! Đồ vô ơn!”

Tôi gục xuống sàn. Tay vẫn ôm con.

Đêm đó, tôi ngất.

Sáng hôm sau, tôi tỉnh dậy trong viện. Chồng tôi đang ngồi bên cạnh. Gương mặt anh hốc hác, lo lắng.

“Mẹ đưa em đi viện tối qua, gọi anh mãi không được…”

Tôi không nói gì. Tôi nhìn sang con – con vẫn ngủ ngoan, đôi môi chúm chím, bình yên.

Chồng tôi hỏi: “Em ổn không?”

Tôi gật đầu. Nhưng trong lòng tôi biết – tôi không ổn. Và cũng từ lúc đó, một suy nghĩ nhen nhóm trong đầu tôi: Nếu không thể rời khỏi mẹ chồng, tôi sẽ không thể tiếp tục làm mẹ…

Tôi ở lại viện thêm hai ngày để truyền nước và theo dõi. Bác sĩ bảo tôi kiệt sức, trầm cảm sau sinh mức độ nhẹ, cần nghỉ ngơi tuyệt đối và người thân phải hỗ trợ tinh thần. Tôi cười buồn. “Người thân” – nếu bác sĩ biết rằng tôi sống cùng một người luôn soi mói, mỉa mai, kiểm soát mọi thứ từ miếng ăn đến tiếng thở, thì chắc ông ấy đã không dùng từ ấy.

Về lại nhà chồng, tôi cố gắng nhắc bản thân phải bình tĩnh, phải mạnh mẽ. Vì con. Nhưng tôi cũng biết, nếu cứ nhẫn nhịn như ba tuần qua, tôi sẽ chết theo nghĩa đen.

Tôi bắt đầu ghi chép. Mỗi lời nói độc địa, mỗi hành động vô lý của mẹ chồng – tôi lặng lẽ ghi lại. Không phải để trả thù. Mà để nhắc mình: đừng quên, đừng tha thứ một cách mù quáng.

Ngày thứ 27 sau sinh, tôi cắt tóc. Ngắn cũn. Tôi tự cầm kéo cắt trong nhà tắm.

Bà sững sờ khi thấy tôi bước ra. “Cô làm cái trò gì đấy? Mới sinh mà dám cắt tóc?! Cô không sợ bị điên à?!”

Tôi nhìn bà, lần đầu tiên, bằng ánh mắt không né tránh. “Con nóng. Tóc dài giữ nhiệt. Con đã sốt một lần rồi, mẹ không nhớ sao?”

Bà lườm tôi, nhưng lần này, bà không đáp. Có lẽ bà cảm thấy tôi đã khác.

Ngày thứ 32, tôi tắm bằng nước ấm. Rồi sấy tóc, mặc đồ sạch, thơm.

Bà nhìn tôi như nhìn tội phạm.

“Con sẽ tự chăm con, tự lo ăn uống. Mẹ cứ nghỉ ngơi, không cần lo cho con nữa,” tôi nói, giọng nhẹ nhưng rắn.

“Mày hỗn đấy à?”

“Không. Con chỉ muốn sống. Vậy thôi.”

Chồng tôi về, tôi không nói gì. Nhưng anh đọc được cuốn sổ tay tôi viết.

Tối hôm đó, anh ngồi lặng. Rồi khẽ bảo: “Anh xin lỗi.”

Tôi gật đầu. “Anh có thể không biết hết. Nhưng xin đừng đứng về phía ai, nếu anh không chứng kiến.”

Sau hôm đó, anh bắt đầu về nhà thường xuyên hơn. Đỡ đần tôi, thay tã, pha sữa, ru con ngủ. Tôi thấy có hy vọng.

Mẹ chồng tôi thay đổi ư?

Không. Bà ngấm ngầm khó chịu. Nhưng tôi học được cách “nghe một tai, để gió cuốn đi”. Bà nói – tôi im. Bà khó chịu – tôi không phản ứng. Nhưng tôi vẫn làm theo cách của mình.

Tôi ăn cá luộc, uống sữa hạt, bổ sung vitamin. Tôi hỏi bác sĩ sản – bác sĩ dinh dưỡng – rồi làm theo. Con tôi vẫn khỏe mạnh, bú tốt, ngủ ngoan.

Một hôm, bà lên tiếng:

“Đấy, cuối cùng thì cũng biết chăm con rồi!”

Tôi không đáp. Chỉ cười nhẹ.

Tháng thứ hai, tôi bị chảy sữa tắc tia, sốt lại. Bà không buồn hỏi. Nhưng chính chồng tôi đã gọi bác sĩ đến nhà, hỗ trợ. Lần đầu tiên, tôi thấy mình không một mình.

Tối hôm ấy, tôi đang chườm ngực thì bà gõ cửa, bước vào.

“Uống nước lá vối chưa? Tao để ngoài bếp đấy.”

Tôi nhìn bà.

“Mẹ để cho con?”

Bà không trả lời. Quay lưng đi.

Đó là lần đầu tiên bà không nặng lời với tôi. Tôi biết, không phải bà đổi tính. Chỉ là, khi tôi không còn im lặng – bà buộc phải lùi lại một bước.

Ngày đầy tháng, bà tổ chức một mâm cơm rất to. Họ hàng đến đông đủ.

Ai cũng khen: “Con dâu chị khéo nhỉ, sinh xong vẫn tươi tắn, con thì bụ bẫm.”

Tôi cười. Trong lòng không tự hào, chỉ thấy buồn cười. Tất cả những lời khen ấy, mẹ chồng tôi nhận thay tôi. Còn ba tuần nước mắt, ai biết?

Tôi không cần ai công nhận. Chỉ cần bản thân không gục ngã là đủ.

Kết thúc ba tháng ở cữ, tôi xin chồng đưa hai mẹ con về ngoại một tuần.

Lần đầu tiên, tôi ôm mẹ, ôm thật lâu.

Mẹ nhìn tôi, khẽ nói: “Con gầy quá.”

Tôi bật khóc. Khóc như chưa từng được khóc. Những tủi nhục, cô đơn, uất ức – tôi để nước mắt rửa trôi hết.

Mẹ chỉ vuốt tóc tôi: “Thôi, qua rồi.”

Tôi gật đầu.

Trở lại nhà chồng, tôi sống khác. Tôi không hỗn, không cãi. Nhưng tôi rõ ràng. Tôi làm chủ cuộc sống mình. Và tôi không để mẹ chồng dùng những điều cổ hủ, vô lý để kiểm soát tôi thêm lần nào nữa.

Một lần, bà lại bóng gió: “Phụ nữ thời nay lười lắm, đẻ xong cứ như công chúa…”

Tôi nhẹ nhàng đáp: “Con thà làm công chúa còn hơn làm nô lệ. Mẹ không cần lo, con sẽ tự lo cho con và cháu.”

Bà không nói gì. Nhưng từ đó, tôi biết – tôi đã bước ra khỏi cái bóng của sợ hãi.

Nếu bạn là mẹ chồng – xin hãy thương con dâu như chính con gái mình, bởi sinh con không bao giờ là chuyện nhỏ.

Nếu bạn là con dâu – xin đừng im lặng. Mạnh mẽ không có nghĩa là hỗn, mà là sống đúng với giá trị của mình.

Ba tháng ở cữ đã dạy tôi điều quý nhất: Làm mẹ đã đủ mệt – đừng để mình làm “con dâu ngoan” đến mức quên mất phải sống.

Vụ du khách r;ơi xuống rừng Sơn Trà khi bay dù lượn: Hành động đáng ngờ của nanhan trước khi tham gia trò chơi si//nh t/ử

Đà Nẵng – Nam du khách tử nạn khi bay dù lượn ở bán đảo Sơn Trà đã mua bảo hiểm và ký miễn trừ trách nhiệm.

Vụ việc ô tô la-o vào nhà dân làm bé 17 tháng tuổi mãi ra đi ở Tuyên Quang xong đổi lái cho vợ: Người điều khiển ô tô bị tuyên 2 năm t-ù

Nguyễn Khương Duy, cựu cán bộ Công an huyện Yên Sơn, bị cáo buộc vi phạm luật giao thông khi tránh xe máy sang đường khiến ôtô lao vào nhà dân, tông tử vong bé gái 17 tháng.

Tối 9/7, bị cáo Nguyễn Khương Duy, 31 tuổi, bị Tòa án nhân dân khu vực 1, tỉnh Tuyên Quang tuyên 2 năm tù về tội Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ, theo điểm a khoản 1 Điều 260 Bộ luật hình sự.

Duy là cựu công an huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, bị tước danh hiệu Công an nhân dân ngày 20/2, hai tháng sau vụ án.

VKS tỉnh Tuyên Quang xác định, chiều 21/12/2024, Duy điều khiển ôtô cùng vợ đi từ nhà sang trung tâm thành phố Tuyên Quang. Đến đoạn đường Tân Trào, có biển báo khu vực đồng dân cư, Duy lái ôtô trên phần đường bên phải, ngược chiều có ôtô đang di chuyển, phía sau xe này có xe máy đang sang đường. Ngoài ra phía trước sát phấn đường bên phải theo chiều đi của Duy có một ôtô tải đang dừng đỗ trên đường.

VKS cáo buộc Duy điều khiển ôtô không chấp hành báo hiệu đường bộ, không chú ý quan sát, không giảm tốc độ để có thể dừng lại một cách an toàn khi đi qua khu vực đông dân cư và có chướng ngại vật trên đường, vi phạm Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Do đó, khi tránh xe máy của sang đường, Duy đã không thể dừng lại an toàn. Anh ta lái xe sang phải, ra khỏi phân đường xe chạy, đi lên vỉa hè và đâm vào trong nhà dân ven đường làm hư hỏng nhiều tài sản và đâm tử vong bé gái 17 tháng tuổi. Mẹ cháu bị xe tông, chấn động não, tổn thương 1%, đã điều trị khỏi, theo kết luận giám định.

Nhà chức trách xác định, trong máu của Duy khi đó không có cồn, không có chất ma túy.

Trước cơ quan điều tra và tại tòa, bị cáo thừa nhận hành vi, song cho rằng phanh xe bị trôi, không ăn. Duy đề nghị xử lý người điều khiển xe máy đi sang đường, do có lỗi khiến xe bị cáo tránh nên mới lao vào nhà dân.

Bảo vệ quyền lợi cho bị hại, luật sư Nguyễn Anh Thơm cho rằng hai luận điểm trên đều không có căn cứ. Luật sư dẫn chứng xe bị cáo mới mua năm 2023, bảo dưỡng định kỳ và không có hiện tượng lỗi phanh – bộ phận rất quan trọng. Lỗi hoàn toàn do bị cáo không chấp hành biển báo hiệu đường bộ, không chú ý quan sát, không giảm tốc để dừng lại an toàn khi đi qua khu dân cư và gặp chướng ngại vật.

“Xe máy và xe ôtô của bị cáo Duy không có va chạm nên không có căn cứ xử người điều khiển xe máy”, luật sư phân tích và nêu nguyện vọng gia đình nạn nhân, đề nghị HĐXX xử lý nghiêm khi bị cáo đã “gây tang thương mất mát không bù đắp được”.

HĐXX ghi nhận Duy đã bồi thường 151 triệu đồng, tuyên bị cáo ngoài án tù phải bồi thường thêm tiền tổn thất tinh thần 234 triệu đồng.

Đối với vợ Duy, cơ quan công tố xác định sau sự việc đã tự nhận mình là người điều khiển ôtô gây tai nạn, nhưng sau đó đã thay đổi lời khai rằng chồng cầm lái. Chị này đã bị xử phạt hành chính về hành vi “người tham gia tố tụng khai báo gian dối”.

Người điểu khiển xe máy không va chạm với ôtô của Duy, không có lỗi trong vụ tai nạn giao thông nên không xem xét xử lý, cáo trạng nêu.

Chủ shop Hà Nội bán hàng online, doanh thu hơn 834 tỷ đồng vừa bị bắt là ai?

Từ một fanpage bán hàng hiệu nổi tiếng với hàng chục nghìn người theo dõi và doanh thu lên tới 834 tỷ đồng, “Hycloset – New things by Hy” bất ngờ bị cơ quan chức năng điều tra vì hành vi trốn thuế, khiến cộng đồng mạng không khỏi sửng sốt.

Fanpage công khai “xả” hàng hiệu xa xỉ mỗi ngày

Từng được biết đến là một trong những fanpage bán hàng hiệu online có sức ảnh hưởng lớn trên mạng xã hội, “Hycloset – New things by Hy” do Nguyễn Thị Thu Hường (1987, Hà Nội) vận hành hiện đang là tâm điểm chú ý sau khi cơ quan chức năng vào cuộc điều tra hành vi trốn thuế với doanh thu lên đến hơn 834 tỷ đồng.

Hiện trang fanpage “Hycloset – New things by Hy” vẫn đang hiển thị với gần 38.000 lượt theo dõi. Tại đây, có thể thấy các bài đăng thường xuyên cập nhật loạt sản phẩm của những thương hiệu xa xỉ toàn cầu như Louis Vuitton, Cartier, Hermes, Chanel, Versace, Rolex… kèm hình ảnh chụp cận chất liệu.

Chủ shop Hà Nội bán hàng online, doanh thu hơn 834 tỷ đồng vừa bị bắt là ai?- Ảnh 1.

Fanpage với 38.000 lượt theo dõi

Có thể thấy, Nguyễn Thị Thu Hường thường xuyên đăng tải các bài chào mời bán hàng hiệu hấp dẫn, gợi ý về những “deal hời”. Không chỉ bán hàng, Hường cũng khuyến khích khách hàng thanh lý những món đồ cũ, khéo léo giữ vòng quay mua – bán liên tục.

Không chỉ trên fanpage, trên trang zalo cá nhân, người này cũng thường xuyên đăng tải các bài bán hàng với nội dung và hình ảnh tương tự. Các phiên livestream tương tác bán hàng cũng thường xuyên diễn ra thu hút sự chú ý của nhiều tín đồ thời trang hàng hiệu.

Trên fanpage, nhiều người đã không khỏi bất ngờ trước việc Hường bị bắt và để lại nhiều bình luận:

“Không tin nổi luôn đó, thấy làm ăn uy tín mà”

“Bán hàng có vẻ xịn mà trốn thuế thì cũng là sai rồi.”

“Doanh thu hơn 800 tỷ mà không đóng thuế là sao trời?”

Chủ shop Hà Nội bán hàng online, doanh thu hơn 834 tỷ đồng vừa bị bắt là ai?- Ảnh 2.
Chủ shop Hà Nội bán hàng online, doanh thu hơn 834 tỷ đồng vừa bị bắt là ai?- Ảnh 3.
Chủ shop Hà Nội bán hàng online, doanh thu hơn 834 tỷ đồng vừa bị bắt là ai?- Ảnh 4.

Bên cạnh fanpage công khai, “Hycloset” còn vận hành Hội nhóm kín bán hàng riêng “Hycloset – Hang Hieu Authentic” và nhóm chat zalo “Vip Hycloset”. Tuy nhiên, sau khi thông tin chủ shop Nguyễn Thị Thu Hường bị tạm giữ hình sự được công bố, Hội nhóm kín đã đột ngột biến mất khỏi Facebook, để lại nhiều thắc mắc và đồn đoán trong cộng đồng mạng.

Doanh thu hơn 834 tỷ đồng nhưng không kê khai, nộp thuế theo quy định

Theo thông tin từ cơ quan chức năng, qua công tác nắm tình hình liên quan đến hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, kinh doanh cung cấp dịch vụ, hàng hóa trên mạng xã hội, Phòng Cảnh sát kinh tế – Công an TP.Hà Nội phát hiện đối tượng Nguyễn Thị Thu Hường (SN 1987, trú tại: phường Láng, thành phố Hà Nội) có dấu hiệu trốn thuế.

Bước đầu cơ quan chức năng xác định hoạt động kinh doanh của Hường phát sinh doanh thu đặc biệt lớn lên đến hơn 834 tỷ đồng, nhưng không kê khai, nộp thuế theo quy định, trốn thuế số tiền là hơn 12,5 tỷ đồng.

Chủ shop Hà Nội bán hàng online, doanh thu hơn 834 tỷ đồng vừa bị bắt là ai?- Ảnh 5.

Cơ quan điều tra đã tiến hành triệu tập Nguyễn Thị Thu Hường và 6 nhân viên chốt đơn, đóng hàng, check tin nhắn, quảng cáo. Tại cơ quan Công an, các đối tượng đã khai nhận hành vi phạm tội.

Ngày 9/7/2025, Cơ quan CSĐT Công an TP.Hà Nội đã tiến hành khám xét khẩn cấp chỗ ở của Nguyễn Thị Thu Hường và địa điểm livestream bán hàng, kho hàng thu giữ nhiều túi xách, đồng hồ, kim cương, phụ kiện của các thương hiệu thời trang nổi tiếng với tổng giá trị ước tính gần 10 tỷ đồng, phần lớn trong đó không có hóa đơn chứng từ, nguồn gốc xuất xứ.

Cùng ngày, Cơ quan CSĐT Công an Thành phố đã ra Quyết định tạm giữ đối với Nguyễn Thị Thu Hường về hành vi Trốn thuế. Hiện Cơ quan CSĐT Công an Thành phố đang tiếp tục mở rộng điều tra, xử lý các đối tượng theo quy định.

Sắp tới sẽ có hệ thống giám sát giao thông 24/7, vi phạm được báo trong 2 giờ, những tuyến đường thí điểm, cụ thể

Những vi phạm có thể quan sát bằng mắt thường, tới đây sẽ có hệ thống giám sát đảm nhiệm, đảm bảo khách quan 24/7. Mục tiêu không phải để xử lý, mà tạo tư duy cho người dân: chấp hành để bảo vệ chính mình.

Cục trưởng CSGT: Sẽ có hệ thống giám sát giao thông 24/7, vi phạm được báo trong 2 giờ - Ảnh 1.

Thiếu tướng Đỗ Thanh Bình – cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông – Ảnh: HỒNG QUANG

Đó là khẳng định của Thiếu tướng Đỗ Thanh Bình – cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông, trong buổi trao đổi với phóng viên Tuổi Trẻ ngày 9-7. Dưới đây là những nội dung trao đổi đáng chú ý của Thiếu tướng:

3 mục tiêu cơ bản – lấy con người làm trung tâm

Khi mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp đi vào vận hành, chúng ta cũng đang bước vào kỷ nguyên mới – kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Đồng thời, 4 nghị quyết quan trọng của Bộ Chính trị ban hành sẽ là những trụ cột thể chế nền tảng, tạo động lực mạnh mẽ đưa đất nước tiến lên, đòi hỏi lực lượng cảnh sát giao thông cần góp phần tham gia; đảm bảo an toàn, thông suốt ‘mạch máu’ của nền kinh tế.

6 tháng đầu năm 2025, tai nạn giao thông trên toàn quốc giảm cả 3 tiêu chí. Chỉ số an toàn giao thông được tính theo quy định mới, cho thấy nhiều địa phương đã làm tốt. Với sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, lãnh đạo Bộ Công an, tư duy và trách nhiệm của cảnh sát giao thông thời gian tới sẽ phải đáp ứng 3 mục tiêu.

Thứ nhất, phấn đấu giảm tai nạn bền vững. Đây là yếu tố quan trọng nhất để đảm bảo an toàn cho người dân.

Thứ hai, xây dựng lực lượng vững mạnh bước vào giai đoạn mới. Đặc biệt khi mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp đi vào vận hành.

Thứ ba, tham mưu để phát triển hạ tầng giao thông, phát triển kinh tế vận tải, đảm bảo cân đối, hài hòa giữa các loại hình vận tải.

Để làm được những điều đó, ý thức tham gia giao thông – vốn là một bộ phận của ý thức xã hội – cần phải có sự thay đổi. Cần xác định con người là yếu tố quan trọng nhất, là chủ thể để xây dựng nếp sống văn hóa khi tham gia giao thông.

Theo các con số thống kê, hiện nay ở Việt Nam, tai nạn trên cao tốc chủ yếu do không giữ khoảng cách, dẫn tới đâm từ phía sau. Nhưng ở trên các tuyến đường bộ khác, cơ bản là đâm trực diện.

Đối với ô tô, nguyên nhân chủ yếu là xe phía sau buộc phải chiếm phần đường của xe đối diện để vượt. Điều này phần nào cho thấy văn hóa nhường đường của chúng ta chưa thật sự phổ biến.

Hiện nay, trách nhiệm của người lái xe để bảo vệ chính họ cũng đặt ra nhiều vấn đề, ngay cả đối với xe kinh doanh vận tải – vốn là loại hình kinh doanh có điều kiện, có giám sát và quản lý. Nguyên nhân của việc này do ý thức của lái xe hay do áp lực công việc, cảnh sát giao thông tới đây sẽ phải nghiên cứu rõ ràng, trả lời sòng phẳng và có giải pháp căn cơ từ gốc.

Còn đối với xe máy – loại hình phương tiện đang chiếm khoảng 60% số vụ tai nạn, đang đặt ra bài toán về nâng cao kỹ năng cho người lái. Tại một số khu vực vùng sâu, vùng xa, kiến thức về lái xe an toàn, xử lý tình huống khi có sự cố… chưa thật sự được chú trọng.

Phát triển hạ tầng với tầm nhìn xa, cân bằng các loại hình vận tải

cảnh sát giao thông - Ảnh 2.

Phát triển vận tải công cộng là một trong những định hướng giúp kéo giảm ùn tắc – Ảnh: HỒNG QUANG

Vấn đề ùn tắc giao thông cũng đặt ra yêu cầu cần từ khâu quy hoạch, sắp xếp dân cư tới phân làn trên các tuyến đường. Khi triển khai cần rõ căn cứ, có phân tích để dư luận hiểu và đồng tình. Kèm theo đó phải đầy đủ cơ sở vật chất như camera giám sát, biển báo để cảnh sát giao thông không cần phải đứng để chỉ dẫn từng xe, chấm dứt tình trạng giao thông hỗn hợp.

Về hạ tầng, nguyên tắc lòng đường là dành cho xe đi lại, nhưng tại Hà Nội và TP.HCM đang rất thiếu hạ tầng cho giao thông tĩnh, bãi đỗ xe… Trong khi đó, vỉa hè lại không còn là nơi dành riêng cho người đi bộ. Một bộ phận người kinh doanh đang biến vỉa hè từ cái chung thành cái riêng.

Do đó, cảnh sát giao thông cần tham mưu sao cho việc phát triển và quản lý hạ tầng có tầm nhìn lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế, giảm thời gian lưu thông, đảm bảo an toàn, tạo nên nguồn lực của nền kinh tế.

Theo khảo sát mới đây nhất, một xe chở hàng từ Tiền Giang tới biên giới phía Bắc giao hàng rồi quay về bằng đường bộ mất 12 ngày. Nếu chúng ta phát triển các loại hình vận tải khác như đường sắt, đường thủy… chắc chắn sẽ giúp nâng cao năng lực vận tải, giảm thời gian, chi phí logistics và giảm nguy cơ tai nạn giao thông.

“Cạnh tranh” về chất lượng phục vụ người dân

cảnh sát giao thông - Ảnh 3.

Lực lượng cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ – Ảnh: HỒNG QUANG

Trong xây dựng lực lượng cảnh sát giao thông, cần quyết tâm và huy động nguồn lực nhằm phát triển trang thiết bị và khoa học công nghệ. Nhất là trong bối cảnh hiện nay, khi trí tuệ nhân tạo đang phát triển theo từng giờ.

Đối với những việc xã hội còn nghi ngờ, chúng tôi sẽ tập trung giải quyết với tư duy phục vụ nhân dân. Khi xử lý vi phạm phải đảm bảo nghiêm minh, toàn diện, sử dụng trang thiết bị kỹ thuật thay cho thủ công.

Hệ thống giám sát, quản lý kinh doanh vận tải tới đây sẽ hoạt động 24/24h, để bảo vệ chính người tham gia giao thông. Cần xác định việc xử phạt không phải là chính; để người dân thấy rằng việc chấp hành để bảo vệ chính mình, không còn mang tính miễn cưỡng

Cảnh sát giao thông phấn đấu hạn chế tối đa việc sử dụng con người, chỉ sử dụng con người trong những việc thật sự cần thiết, giải quyết tình huống. Ngay cả khi có sự việc cảnh sát giao thông ứng xử không đúng với tinh thần phục vụ nhân dân, chúng tôi luôn có quan điểm ngay và phải xử lý nghiêm.

Đồng thời, tất cả vi phạm được phát hiện qua hệ thống giám sát thuộc thẩm quyền của Cục Cảnh sát giao thông sẽ được thông tin nhanh nhất tới người vi phạm – tối đa không quá 2 tiếng.

Mới đây, thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo Bộ Công an, vùng đăng ký xe như trước đây đã được xóa bỏ. Thay vào đó, người dân có thể tới công an cấp xã hoặc phòng cảnh sát giao thông để đăng ký. Lực lượng cảnh sát giao thông phải “cạnh tranh” để người dân đánh giá xem đơn vị nào sẽ phục vụ người dân tốt hơn.

Đồng thời, cần tiến tới tất cả những giấy tờ cấp cho người dân sẽ có bản điện tử. Khi kiểm soát, cảnh sát giao thông sẽ không được hỏi các loại giấy tờ của người dân mà chỉ kiểm tra họ là ai, từ đó đối chứng trong hệ thống dữ liệu về giấy phép lái xe, chủ của xe, điều kiện hoạt động, thời hạn đăng kiểm…

Như vậy sẽ loại trừ toàn bộ các nguy cơ giấy tờ giả.

Để làm được điều đó, hệ thống dữ liệu sẽ đảm bảo đầy đủ nhất, quản lý toàn diện để phục vụ và đảm bảo an toàn cho nhân dân.

Tới đây, trung tâm dữ liệu, giám sát và điều khiển giao thông của Cục Cảnh sát giao thông sẽ hoạt động 24/7.

Chúng tôi đặt mục tiêu nơi đây sẽ giống như “khoa cấp cứu của các bệnh viện”. Những vi phạm có thể quan sát bằng mắt thường tới đây sẽ có hệ thống giám sát đảm nhiệm, đảm bảo khách quan 24/7. Mục tiêu không phải để xử lý, mà tạo tư duy cho người dân: chấp hành để bảo vệ chính mình.

Huế – địa điểm n;;óng nhất lúc này: Đã có người t;;ử v;;ong vì ăn phải lợn b;;ệnh, trời ơi

 Lực lượng công an, thú y kiểm tra một lò mổ vào ban đêm, phát hiện heo mới mổ có dấu chấm đỏ ở chân và đầu nên tiến hành tiêu huỷ khẩn cấp.

Ngày 10-7, Chi cục Thú y thuộc Sở Nông nghiệp và Môi trường TP Huế cho biết đã tiến hành tiêu huỷ 4 con heo có dấu hiệu bệnh tích, được phát hiện tại một lò mổ trên địa bàn.

Biểu hiện lạ

Trước đó, vào khoảng 21 giờ ngày 9-7, lực lượng thú y phối hợp với Phòng Cảnh sát Kinh tế Công an TP Huế và UBND phường Thanh Thuỷ (TP Huế) tiến hành kiểm tra bất ngờ tại lò mổ Thủy Dương (phường Thanh Thủy), do hộ ông Nguyễn Cửu D. làm chủ.

Cảnh báo liên cầu lợn ở Huế: 31 Ca nhiễm và 1 người tử vong - Ảnh 1.

Hình ảnh thịt heo có biểu hiện bệnh tích nên bị lực lượng thú y tiêu huỷ.

Tại thời điểm này, lực lượng chức năng ghi nhận cơ sở giết mổ này có mổ 2 con heo ngoài giờ giết mổ, trong đó 1 heo nái và 1 heo thịt.

Qua kiểm tra lâm sàng cho thấy heo có chấm đỏ ở chân và đầu, nội tạng, có biểu hiện bệnh tích. Ngoài ra, đoàn kiểm tra cũng phát hiện 2 con heo khác tại cơ sở giết mổ này còn sống nhưng có biểu hiện bệnh tích. Vì vậy, đoàn đã tiến hành xử lý chôn, tiêu hủy 4 con heo nói trên, đồng thời tiêu độc khử trùng khu vực giết mổ; niêm phong 16 con còn lại trong ô chuồng chờ kết quả xét nghiệm các mẫu đã lấy để xử lý tiếp

Cảnh báo liên cầu lợn ở Huế: 31 Ca nhiễm và 1 người tử vong - Ảnh 2.

Tiến hành tiêu huỷ, xử lý môi trường 4 con heo có biểu hiện bệnh tích thu giữ từ lò giết mổ.

31 ca nhiễm liên cầu lợn, khuyến cáo từ cơ quan chức năng

Tại buổi họp báo thường kỳ do UBND TP Huế tổ chức vào sáng 10-7, ông Lê Viết Bắc, Phó Giám đốc Sở Y tế TP Huế, cho biết đến thời điểm này, toàn TP Huế ghi nhận 31 ca nhiễm liên cầu lợn, trong đó 1 trường hợp tử vong.

Các ca bệnh còn lại đang điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế. Ông Bắc cho biết các ca bệnh này xuất hiện rải rác ở nhiều phường, xã của TP Huế.

Ngành y tế đã tiến hành xử lý môi trường, điều tra dịch tễ nhưng chưa thể khẳng định được bệnh nhân bị nhiễm liên cầu lợn từ khâu nào.

Vì vậy, ông Bắc khuyến cáo người dân phải ăn chín uống sôi, tuyệt đối không ăn tiết canh, không tiêu thụ heo bệnh, heo chết…

Còn ông Nguyễn Đại Anh Tuấn, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường TP Huế, cho biết đã chỉ đạo ngành thú y tiến hành kiểm tra thường xuyên tại các khu giết mổ tập trung, kiểm soát chặt chẽ nguồn heo nhập từ các địa phương khác nhằm phát hiện, xử lý, ngăn ngừa lợn tai xanh.

Theo ông Tuấn, hiện toàn TP Huế đã tiêm phòng các loại vắc – xin đạt khá cao với 30.500 liều, chiếm khoảng 88% tổng số heo và không có dịch lợn tai xanh.

Chồng lấy tiền viện phí của con đưa người phụ nữ khác đi du lịch – vợ có cách xử lý cao tay khiến cả bệnh viện chìm trong im lặng…

“Người phụ nữ ấy không gào thét, không đánh ghen. Chị chỉ nói đúng một câu khiến cả bệnh viện lặng đi, và anh – người chồng phụ bạc – đứng chết lặng giữa hành lang lạnh ngắt…”

Chị Lệ ngồi lặng lẽ bên ngoài phòng hồi sức, đôi mắt trũng sâu vì nhiều đêm không ngủ. Bên trong cánh cửa kia là con trai chị – bé Bin – vừa trải qua ca phẫu thuật tim phức tạp. Cậu bé mới 6 tuổi nhưng đã phải đối diện với bao đau đớn mà người lớn cũng không dễ gì chịu đựng nổi.

Chị đã đi vay khắp nơi, từ họ hàng, bạn bè, đến cả những người chị không thân, chỉ để gom đủ 120 triệu đồng đóng viện phí. Nhưng đến phút chót, khi chuẩn bị nộp khoản cuối cùng để bệnh viện tiến hành ca mổ, thì điều không tưởng lại xảy ra: tiền… biến mất.

“Anh mang tiền đi đâu rồi?” – Chị Lệ gần như gào lên khi gọi cho chồng, anh Hùng.

“Anh… anh có việc cần dùng… mai anh xoay lại…” – đầu dây bên kia, giọng nói ngập ngừng, lúng túng.

Lệ hiểu ngay. Đây không phải lần đầu. Dù gia đình không khá giả, Hùng lại có thói quen vung tay quá trán. Nhưng lần này là tiền viện phí – là mạng sống của con trai họ!

Hai ngày sau, chị Lệ nhận được một cuộc gọi từ một người quen trong hội nhóm làm tóc mà chị từng tham gia. Chị Nhàn, người vẫn thường giúp chị vài mối khách, gửi cho chị một bức ảnh kèm lời nhắn: “Lệ ơi, đây không phải chồng em sao? Chị thấy trên Facebook một người phụ nữ đăng hình đi Đà Lạt. Nhìn kỹ mới thấy người đàn ông trong ảnh là Hùng.”

Tay Lệ run rẩy. Trong ảnh là Hùng – đang tay trong tay với một người phụ nữ trẻ hơn – cười đùa bên đồi cỏ hồng ở Đà Lạt. Khung cảnh nên thơ, ấm áp. Nhưng Lệ thì như đóng băng.

Bức ảnh được chụp đúng hôm bé Bin lên cơn đau tim cấp và được chuyển từ phòng thường sang ICU.

Chị không khóc. Không làm ầm lên như nhiều người khác vẫn làm. Trong đầu chị không còn nổi giận nữa. Mọi cảm xúc như đã đóng băng, chỉ còn lại một câu hỏi lạnh tanh: Tại sao một người cha lại có thể làm thế với con mình?

Lệ vẫn bình tĩnh xoay sở, chạy vạy được nốt 40 triệu đồng nhờ bạn bè giúp đỡ, và ca phẫu thuật của Bin diễn ra thành công.

Một tuần sau, khi bé Bin đã qua giai đoạn nguy kịch, chị quyết định thực hiện một điều khiến cả bệnh viện phải lặng người…

Sáng hôm đó, khoa Nhi của bệnh viện thành phố đang đông đúc người thăm nuôi. Mọi người xôn xao khi thấy một người phụ nữ mặc áo lam sẫm, tóc búi cao, đẩy xe lăn cho một cậu bé nhỏ nhắn vừa tỉnh lại sau mổ tim. Đó là chị Lệ và bé Bin.

Theo sau chị là một y tá đang quay phim – một đoạn video ngắn chị nhờ để lưu giữ lại khoảnh khắc “chiến thắng” sau ca mổ của con.

Chị đưa bé Bin đến khu vực chờ – nơi có rất nhiều người thân đang ngồi nghỉ. Lệ đứng dậy, rút điện thoại, chiếu thẳng lên màn hình lớn đang bật chế độ chờ video.

Mọi người chưa hiểu chuyện gì đang diễn ra thì đoạn clip hiện ra: cảnh Hùng đang ôm vai người phụ nữ kia trong một nhà hàng sang trọng ở Đà Lạt, cùng thời gian chị đang ôm con bên giường bệnh. Hình ảnh được cắt ghép nhẹ nhàng, không hằn học, không có nhạc nền gay gắt – chỉ là tiếng chị Lệ đọc chậm rãi:

“Khi con đau đớn giành giật sự sống, ba nó chọn đi du lịch. Khi con hỏi ‘Ba đâu rồi mẹ?’, tôi không biết trả lời thế nào. Nhưng hôm nay, tôi cho con thấy: mẹ vẫn ở đây. Và mẹ không cần ai để làm điều đó.”

Không ai nói gì. Không ai dám thở mạnh.

Ngay lúc đó, Hùng – vừa đi đến với hộp sữa trên tay, định ghé thăm con, đứng khựng lại khi thấy mình trên màn hình. Anh chết lặng. Những ánh mắt xung quanh dồn về anh, có người ái ngại, có người giận dữ thay cho chị Lệ.

Chị không nhìn anh, chỉ nhẹ nhàng đẩy xe con đi khỏi, nói đủ lớn:

“Lần sau, nếu anh muốn làm ba, thì hãy học cách chọn con thay vì chọn người khác.”

Sự việc sau đó được lan truyền nhanh chóng. Nhưng điều đáng nói không phải là sự “bẽ mặt” của Hùng – mà là cách chị Lệ xử lý: không đánh ghen, không bôi nhọ. Chị chỉ cho cả bệnh viện – và cả xã hội – thấy một sự thật đau lòng: có những người mẹ vẫn vững vàng, ngay cả khi người bạn đời phản bội, bởi họ biết rằng con mình là điều quý giá nhất.

Sau buổi sáng “im lặng nhất” trong hành lang bệnh viện, Lệ không nhắc gì đến chuyện cũ. Chị tập trung chăm sóc bé Bin, từng bữa ăn, giấc ngủ, từng lần tập vật lý trị liệu cho con.

Còn Hùng, sau khi bị “bẽ mặt” trước bao người, gần như mất hút. Không một lời xin lỗi, không một cuộc gọi hỏi thăm. Anh ta lặng lẽ rút lui, như thể sợ phải đối diện với chính hành vi của mình.

Một tuần sau, chị Lệ đưa con xuất viện. Người ta thấy chị đứng chờ xe buýt, một tay ôm con, một tay kéo vali cũ. Vài người đến giúp, nhưng chị chỉ cười:

“Em quen rồi, chị ạ. Không nặng bằng những gánh nặng em từng mang.”

Về đến nhà trọ – căn phòng nhỏ chỉ hơn 15 mét vuông, chị bắt đầu lại mọi thứ. Một người bạn thân, chị Nhàn, giúp chị giới thiệu khách làm tóc tại nhà. Ban đầu, chỉ là vài đầu cắt gội, uốn đơn giản. Nhưng tay nghề vững, lại nói chuyện nhẹ nhàng, Lệ nhanh chóng có khách quen đều đặn.

Trong một lần đưa bé Bin đi tái khám, bác sĩ ngạc nhiên:

“Bé tiến triển tốt hơn cả mong đợi. Chị chăm con rất kỹ. Ít người mẹ nào chịu học từng bài tập phục hồi như chị.”

Lệ chỉ gật đầu, rồi cười dịu:

“Con em chỉ có một mình em. Không chăm thì ai chăm đây bác sĩ?”

Rồi một ngày nọ, Hùng xuất hiện. Gầy hơn, trông hốc hác và mệt mỏi. Anh đứng trước cửa nhà trọ, tay ôm một túi quà.

“Anh muốn gặp con.”

Lệ không trả lời ngay. Chị nhìn vào trong, nơi bé Bin đang vẽ tranh – cậu bé dạo này hay vẽ một ngôi nhà có hai mẹ con đứng cạnh nhau.

Sau một lúc, chị mở cửa, nhưng nói rõ ràng:

“Anh vào được, nhưng đừng mong con lại gọi anh là ba ngay được. Ba là người để dựa vào, không phải để biến mất khi cần nhất.”

Hùng cúi đầu. Anh không nói gì, chỉ lặng lẽ ngồi xuống bên cạnh con. Bin ngẩng lên, im lặng vài giây rồi hỏi:

“Ba… ba có đi chơi nữa không?”

Không phải oán trách. Chỉ là một câu hỏi rất thật – rất đau.

Hùng bật khóc. Lần đầu tiên, Lệ thấy người đàn ông từng khiến mẹ con chị khốn khổ lại yếu đuối đến vậy. Nhưng chị không mềm lòng – vì sự yếu đuối không bao giờ thay được trách nhiệm.

Sau hôm đó, Hùng bắt đầu cố gắng: anh xin việc làm phụ hồ ở công trình gần đó, cuối tuần ghé thăm con, mang đến vài món đồ chơi nhỏ. Không nói nhiều, không đòi hỏi. Nhưng Lệ giữ khoảng cách rõ ràng. Chị không cấm cản con gặp cha, nhưng cũng không để mình bị tổn thương lần nữa.

Một lần, chị tâm sự với chị Nhàn:

“Người ta tưởng em làm thế để trả đũa. Nhưng thật ra, em chỉ muốn con em nhìn thấy một người mẹ không chấp nhận bị xem thường. Em không muốn nó lớn lên nghĩ rằng tình yêu phải kèm theo sự cam chịu.”

Hai năm trôi qua.

Bin nay đã 8 tuổi, khỏe mạnh, học giỏi. Mái tóc chị Lệ bắt đầu điểm bạc, nhưng nụ cười thì rạng rỡ hơn bao giờ hết.

Tiệm làm tóc nhỏ tại nhà chị nay đã trở thành một cửa tiệm khang trang nhờ vay vốn khởi nghiệp từ một chương trình của phường. Lệ còn dạy thêm vài cô gái trẻ trong khu, những người từng trải qua cảnh đơn thân, mất chồng, hay khốn khó.

Chị không dạy họ nghề trước – mà dạy họ một điều khác:

“Đừng để sự thiếu thốn làm mình hèn yếu. Phụ nữ có thể tự đứng dậy. Nhưng phải tin rằng mình xứng đáng với điều tốt hơn.”

Vào một chiều cuối năm, trường của bé Bin tổ chức buổi họp phụ huynh. Cô giáo hỏi ai sẽ đại diện gia đình để phát biểu cảm tưởng. Nhiều đứa trẻ gọi cha lên – Bin thì chỉ nắm tay mẹ, kéo lên bục:

“Con muốn mẹ nói, vì mẹ là cả ba và mẹ của con.”

Cả hội trường vỗ tay. Lệ bật khóc, lần đầu sau nhiều năm.

Sau buổi đó, chị về, lấy ra một lá đơn. Không phải đơn ly hôn – vì chị đã nộp từ năm ngoái – mà là một bản ghi chú ngắn, chị gửi cho Hùng cùng lời dặn:

“Nếu anh thực sự muốn làm lại, hãy làm lại với tư cách một người cha – chứ không phải một người chồng. Vì phần của em – em đã sống đủ cho hai người rồi.”

Người mẹ ấy đã không chọn sự trả thù. Chị chọn giáo dục con bằng chính lòng kiên cường, sự tử tế và phẩm giá.

Và trong cái hành lang bệnh viện năm nào, nơi từng vang lên đoạn clip đau đớn nhất đời, hôm nay người ta kể lại về chị như một người phụ nữ đã trả đũa bằng cách… sống tốt hơn.