Home Blog

CHÁY NHÀ Ở TP.HCM, PHÁ CỬA PHÁT HIỆN 2 SINH VIÊN TUVONG

Sau khi khống chế được hoả hoạn, cảnh sát phát hiện 2 người đã tử vong.

Sáng 28-7, Công an TP HCM đang điều tra vụ cháy tại phường Long Bình khiến 2 người tử vong.

Khoảng 5 giờ cùng ngày, hoả hoạn bùng lên từ căn nhà ở đường số 15, phường Long Bình. Phát hiện cháy, người dân hô hoán dùng bình chữa cháy mini dập lửa, đồng thời gọi điện báo lực lượng chức năng.

Cháy nhà ở TP HCM, phá cửa phát hiện 2 sinh viên tử vong- Ảnh 1.

Hiện trường vụ việc.

Lực lượng chữa cháy và Công an phường Long Bình được điều động đến hiện trường.

Khi đám cháy được khống chế, cảnh sát phát hiện anh L.N.H.L (23 tuổi, con chủ nhà) và bạn gái L.K.T.A. (20 tuổi) tử vong trong nhà vệ sinh.

Bước đầu xác định cả hai là sinh viên. Hiện nguyên nhân đang được điều tra.

Cái kết “buồn” cho con rể chủ tiệm vàng Đồng Tháp nhiều lần bật khóc, vỡ mộng hôn nhân

Cặp đôi có của hồi môn 1.050 cây vàng, 9,9 tỉ đồng tiết lộ cuộc sống hôn nhân gây bất ngờ.

Nhắc đến đám cưới có của hồi môn “khủng” – với 1.050 cây vàng, 9.9 tỷ tiền mặt nhiều người nhớ ngay tới cặp đôi Minh Thư và Hoàn Hảo. Bởi thế, hôn nhân của con gái chủ tiệm vàng Đồng Tháp và cựu sinh viên trường Đại học Bách Khoa TP.HCM này luôn nhận được nhiều quan tâm, tò mò từ cư dân mạng.

Đám cưới với của hồi môn “khủng” từng gây “sốt” vào năm 2024.

Cả hai cũng thoải mái chia sẻ về cuộc sống sau khi về chung nhà lên MXH, mới đây còn gây chú ý khi góp mặt trong chương trình “Vợ chồng son”. Song, đây là lần hiếm hoi cặp đôi này có chia sẻ về nơi ở, tính cách, thậm chí là những “vỡ mộng” sau gần 1 năm nên duyên vợ chồng.

Hoàn Hảo cho biết sau khi kết hôn, anh chọn ở rể vì tính chất công việc của vợ – kinh doanh trang sức tại Đồng Tháp, không/khó có thể lên làm dâu ở TP.HCM. Song, việc rời một nơi đã gắn bó mấy chục năm, chuyển đến một tỉnh mới, chàng rể miền Tây gặp không ít khó khăn.

“Ban đầu, khó khăn nhất là những mối quan hệ gia đình, bạn bè. Bởi, mình sinh ra và lớn lên ở TP.HCM. Về đây, mình chỉ biết ở trong nhà.

Khoảng thời gian đầu ở chung với nhau, mình hơi vỡ mộng. Trước kia còn hẹn hò thì mình có thời gian chơi với bạn bè, coi bóng đá, thức khuya. Còn khi đã sống chung, mọi thói quen cũ đều phải gác lại. Vợ không cho mình có không gian riêng, không cho mình xem đá bóng nữa”, Hoàn Hảo tâm sự.

Con rể chủ tiệm vàng Đồng Tháp nhiều lần bật khóc, vỡ mộng hôn nhân:

Hoàn Hảo cho biết sau đám cưới anh ở rể, cùng vợ phát triển sự nghiệp kinh doanh.

Không chỉ các mối quan hệ bạn bè hay thói quen cũ dần “mất đi” mà Hoàn Hảo cũng nhiều lần tủi thân đến rơi nước mắt khi bị vợ… lớn tiếng.

Chính Minh Thư tiết lộ: “Cỡ một tháng thì chồng mình về TP.HCM thăm gia đình nhưng cũng chật vật lắm. Tại khi còn độc thân thì mình thấy ở một mình cũng không sao hết nhưng từ lúc cưới chồng, mình cứ muốn chồng ở bên mình thôi. Mặc dù ngoài miệng mình vẫn nói là anh cứ về thăm ba mẹ đi. Nhưng mỗi lần anh ấy về thăm ba mẹ là em cứ gọi điện ‘hành’ anh ấy hết 3-4 ngày đó luôn”.

Con rể chủ tiệm vàng Đồng Tháp nhiều lần bật khóc, vỡ mộng hôn nhân:
Con rể chủ tiệm vàng Đồng Tháp nhiều lần bật khóc, vỡ mộng hôn nhân:

Minh Thư cho biết chồng tủi thân, khóc nhiều lần vì vợ kiểm soát, càm ràm.

Hoàn Hảo cho biết điều này khiến anh không ít lần buồn, tủi thân đến bật khóc, khóc nhiều lần. “Mình rất nóng tính, mỗi lần la (mắng) chồng là anh ấy khóc. Anh ấy nói lý lẽ khiến mình cũng nguôi đi. Từ từ mình cũng không làm anh khóc nữa”, Minh Thư nói.

“Đỉnh điểm có lần mình có một buổi tiệc cùng các anh chị em nhân viên ở tiệm trang sức. Hẹn Thư 8h30 lên phòng nhưng vui quá nên trễ đúng 10 phút. Thế mà lên là bả khóa cửa luôn, cho ngủ ngoài. Mẹ vợ còn lấy gối, chăn cho mình ngủ ngoài mà vợ mình ra tịch thu luôn”, Hoàn Hảo nhớ lại và kể.

Bởi thế, anh mong vợ có thể dịu dàng, biết lắng nghe để cả hai hòa hợp hơn trong hôn nhân. Còn về phía mình, Minh Thư cho biết không cần chồng thay đổi gì, vì quá hoàn hảo rồi.

Cô cũng cho biết vì mình làm kinh doanh, còn chồng lại là kỹ sư, nên cách suy nghĩ và làm việc khác nhau, dẫn đến nhiều mâu thuẫn trong thời gian đầu chung sống nhưng hiện tại cũng dần hòa hợp. Cô nói thêm chồng rất lãng mạn, hay bày tỏ tình cảm, nhưng ít khi tặng quà. Cô chia sẻ: “Tôi hay nói là em cũng thích được tặng quà lắm, thỉnh thoảng anh thấy món nào nhỏ nhỏ, xinh xinh như móc khóa, gấu bông thì anh mua tặng em cũng được. Nói hoài mà không thấy anh tặng”.

Trước đó, vào tháng 10/2024, cặp đôi kết hôn sau gần 1 năm tìm hiểu. Minh Thư là con gái chủ tiệm vàng ở Đồng Tháp còn Hoàn Hảo (sinh năm 2000, tại TP.HCM) tốt nghiệp chuyên ngành kỹ thuật hệ thống công nghiệp tại Trường ĐH Bách khoa TP.HCM. Anh chàng từng tham gia một số cuộc thi người mẫu thể hình trong nước và đạt thứ hạng cao.

Nguồn: Vợ chồng son

Ng;ã ng;ử;a cuộc sống của BTV “giàu nhất VTV”: Chi 50 tỷ đeo đồng hồ khi lên sóng, gia đình buôn đá quý giàu nhất nhì Hà Nội

Ngọc Trinh luôn được coi là “BTV giàu nhất VTV” với khối tài sản “khủng” cùng loạt đồ hiệu đắt tiền.

BTV Ngọc Trinh từng thú nhận mình là “người kém nhất khi bước chân vào Bản tin Tài chính”

Trong số các nữ biên tập viên (BTV) nổi tiếng của Đài Truyền hình Việt Nam, Dương Ngọc Trinh là gương mặt quen thuộc và nổi trội. Cô từng phụ trách dẫn dắt nhiều chương trình của VTV như: Bản tin Kinh tế, Chuyển động 24h, Bí mật đồng tiền, Tự do tài chính…

Không chỉ gây ấn tượng bởi vẻ ngoài xinh đẹp, cách dẫn chương trình thanh lịch, quyết đoán, BTV Ngọc Trinh còn khiến công chúng xôn xao bởi thường xuyên xuất hiện cạnh xe sang, đồng hồ đắt tiền. Trong một cuộc trò chuyện, khi nhắc tới cụm từ “MC giàu nhất VTV”, BTV Trần Ngọc đã không ngần ngại trả lời ngay: “Dương Ngọc Trinh”, công nhận khối tài sản đáng ngưỡng mộ của cô.

BTV giàu nhất VTV là ai? - Ảnh 1.

BTV Ngọc Trinh có vẻ ngoài xinh đẹp, quyến rũ. (Ảnh: FBNV)

BTV Ngọc Trinh sinh năm 1986 tại Hà Nội. Theo nhiều thông tin cho hay, gia đình Ngọc Trinh kinh doanh đá quý và có gia thế “khủng” nhất nhì Hà Nội. Cô có một em trai tên Dương Ngọc Hưng.

Ngọc Trinh từng chia sẻ, khi bước chân vào VTV, cô đã có khoảng thời gian không thành công: “Mình không xấu hổ khi thú nhận mình là người kém nhất khi bước chân vào Bản tin Tài chính, mình từng 2 năm trượt Đại học. Câu chuyện ngày hôm nay của mình hy vọng phần nào sẽ đem lại cảm hứng cho những ai đang mệt mỏi và chán nản khi gặp chướng ngại vật trên con đường chinh phục chính bản thân mình”.

Tại lễ trao giải VTV Awards 2016, BTV Ngọc Trinh đã vượt qua rất nhiều ứng cử viên sáng giá như Trường Giang, Trấn Thành để nhận giải Người dẫn chương trình ấn tượng.

BTV giàu nhất VTV là ai? - Ảnh 2.

Vẻ ngoài sang chảnh của BTV Ngọc Trinh trong mỗi lần xuất hiện. (Ảnh: FBNV)

Bộ sưu tập hàng hiệu của BTV Ngọc Trinh

Tuy hoàn toàn kín tiếng về gia đình nhưng BTV Ngọc Trinh luôn khiến khán giả “choáng ngợp” khi thường xuyên đeo trên tay những chiếc đồng hồ đắt tiền cũng như sở hữu nhiều đồ hiệu đắt đỏ. Cô còn thoải mái chia sẻ những hình ảnh trong căn biệt thự do mình sở hữu tại Thủ đô.

Khán giả Việt từng “bóc giá” loạt đồ hiệu mà BTV Ngọc Trinh sử dụng trên sóng truyền hình, trong đó nổi bật là hàng loạt chiếc đồng hồ đắt đỏ như: Patek Philippe 506 2R trị giá khoảng 10 tỷ đồng, Patek Philippe 5711 Olive 8,4 tỷ đồng, Patek Philippe 5711r 6 tỷ đồng… Theo nhiều thông tin, con số mà người đẹp bỏ ra chỉ để tậu đồng hồ có thể lên tới hơn 50 tỷ đồng.

BTV giàu nhất VTV là ai? - Ảnh 3.

Không gian sang trọng trong biệt thự của BTV Ngọc Trinh. (Ảnh: FBNV)

Từ những hình ảnh mà BTV Ngọc Trinh chia sẻ trên trang cá nhân, căn biệt thự Ngọc Trinh đang ở có diện tích rộng rãi và lối thiết kế sang trọng, quý phái. Trong ngôi nhà có nhiều căn phòng khác nhau phục vụ nhu cầu làm đẹp, vận động, thư giãn của gia chủ. Bể bơi cũng được trang trí cầu kỳ với rất nhiều đèn lấp lánh trên trần.

BTV giàu nhất VTV là ai? - Ảnh 4.

Một góc để thưởng thức tranh trong căn biệt thự sang trọng. (Ảnh: FBNV)

MC Ngọc Trinh từng tiết lộ món đồ hiệu cao cấp đầu tiên cô tự bỏ tiền mua là chiếc túi Louis Vuitton năm 21 tuổi. Tuy nhiên, cô khẳng định mình không coi những món hàng hiệu là thứ nâng tầm bản thân: “Với tôi, đồ đạc chỉ là vật ngoài thân, nếu nó phù hợp với mình thì nó đẹp. Tôi quan niệm hàng hiệu là một lựa chọn về mặt thẩm mỹ chứ không phải là thứ để thể hiện giá trị con người.

BTV giàu nhất VTV là ai? - Ảnh 5.

Mẫu đồng hồ Aquanaut Patek Philippe bằng thép, dây cao su có giá dao động khoảng 20.000 – 30.000 USD từng được BTV Ngọc Trinh đeo khi dẫn chương trình. (Ảnh: FBNV)

Tôi đã từng gặp những con người đáng kính trọng mà không hề có khái niệm về đồ hiệu trong từ điển sống. Việc chúng tôi đầu tư trang phục, chỉn chu khi lên sóng không phải chỉ nhằm thu hút sự chú ý của khán giả mà quan trọng hơn hết, nó thể hiện sự tôn trọng của chúng tôi đối với người xem, với nghề nghiệp của chính chúng tôi” – Ngọc Trinh tâm sự.

Cuộc sống riêng của BTV Ngọc Trinh cũng là một bí ẩn trước công chúng. Dù vướng hàng loạt tin đồn về đời tư nhưng BTV xinh đẹp cho biết, cô muốn giữ kín chuyện riêng tư và không chạy theo những thông tin thất thiệt.

Con ốm cần tiền hết cách tôi tìm gặp chồng cũ, anh n/ém chiếc áo rách rồi đuổi tôi về, tôi kiểm tra thì ch;ết s;ững khi thấy…

Cơn mưa mùa hạ như trút nước, rơi ào ào xuống mái tôn căn phòng trọ cũ nát, nơi mẹ con tôi sống tạm bợ suốt gần một năm qua. Thằng Bi – con trai tôi – nằm co ro trong chiếc chăn mỏng, người nóng hầm hập. Mỗi lần nó ho lên, lòng tôi lại như bị ai bóp nghẹt.

“Viêm phổi rồi, cần nhập viện gấp, chị chuẩn bị viện phí đi.” – bác sĩ ở phòng khám tư lắc đầu sau khi xem phim chụp. “Chậm trễ là nguy hiểm tính mạng đấy.”

Viện phí. Hai từ ấy như nhát dao đâm vào lòng tôi. Tôi làm giúp việc theo giờ, thu nhập bấp bênh, tiền tích góp đã cạn sau những tháng chạy chữa cho con. Tôi không còn người thân, bạn bè cũng nghèo khó. Tôi đã mượn tất cả những nơi có thể mượn, giờ không còn ai để gọi nữa.

Chỉ còn… một người.

Tôi ngồi trước cổng căn nhà cũ quen thuộc mà tay run lên vì lạnh và vì cả nỗi xấu hổ. Đây là nhà của anh – chồng cũ tôi – người tôi từng yêu tha thiết, người từng hứa sẽ cùng tôi đi đến hết đời. Nhưng đời không như mơ. Cuộc hôn nhân của chúng tôi tan vỡ sau 5 năm, phần vì nghèo khổ, phần vì tôi không thể chịu nổi sự vô tâm ngày một lớn của anh. Ly hôn xong, tôi mang theo đứa con chưa tròn 3 tuổi, dắt díu nhau vào Sài Gòn mưu sinh. Anh gần như biệt tăm kể từ đó.

Tôi nhấn chuông. Một lát sau, cánh cửa bật mở. Anh đứng đó, vẫn vóc dáng cao gầy, ánh mắt lạnh lẽo hơn xưa.

– Cô đến đây làm gì? – giọng anh hờ hững, như thể tôi là người dưng.

Tôi nén cơn tủi thân, cúi đầu:
– Con mình ốm nặng. Em… em không còn cách nào nữa. Em xin anh, nếu có thể… giúp con một lần.

Anh im lặng. Một lát sau, anh quay đi, vào trong nhà. Tôi nghe tiếng sột soạt, rồi anh quay lại, ném ra ngoài một chiếc áo khoác cũ sờn.
– Cầm cái này mà đi. Tôi chẳng có gì cho cô đâu. Đừng bao giờ quay lại nữa.

Chiếc áo văng xuống đất, ướt nhẹp trong mưa. Anh đóng cửa cái rầm, không thèm nhìn tôi thêm một lần nào nữa.

Tôi đứng chết lặng, nước mưa hòa với nước mắt.

Sáng hôm sau, tôi mang thẻ ra ngân hàng kiểm tra. Nhân viên xác nhận đúng: tài khoản đứng tên anh – chồng cũ tôi – và số dư hiện tại là 300 triệu đồng. Tôi như không tin vào tai mình. Cả đêm qua tôi không ngủ, vừa mừng, vừa lo, vừa cảm thấy một nỗi xót xa không thể gọi thành tên.

Tôi dùng đúng số tiền cần thiết để nhập viện cho thằng Bi. Thằng bé được chăm sóc cấp cứu, truyền kháng sinh và thở oxy. May mắn thay, vì phát hiện kịp thời, con đã qua cơn nguy kịch sau ba ngày điều trị.

Tôi không dám gọi cho anh. Tôi cũng không trả lại thẻ, dù đã mấy lần đứng trước cổng nhà anh, tay siết chặt trong túi. Anh bảo “Đừng quay lại”. Tôi không muốn phá vỡ lời đó. Có thể với anh, đó là cách anh giữ khoảng cách với quá khứ. Nhưng tôi biết rõ: người đàn ông lạnh lùng hôm ấy, không hề vô tâm. Anh đã giúp – và chọn cách giúp khiến tôi phải tự mình gượng dậy.

Một tuần sau, bác sĩ thông báo con tôi ổn định, có thể xuất viện trong vài ngày. Tôi như được sống lại. Tôi mua một túi trái cây nhỏ, định mang sang gửi cảm ơn – không phải cho anh, mà cho ba mẹ anh, những người từng rất quý tôi. Nhưng khi đến nơi, cổng nhà lại khóa. Tôi hỏi thăm hàng xóm, thì lặng người khi nghe họ nói:

– Anh Khoa mới chuyển nhà rồi. Dường như là sang nước ngoài làm việc. Bữa trước thấy dọn dẹp đồ đạc, có cho mấy người trong xóm ít quần áo cũ.

Tôi hỏi có để lại lời nhắn gì không. Bác hàng xóm chỉ lắc đầu:
– Không. Nhưng hình như đi gấp lắm.

Tôi quay về, lòng rối bời.

Ba tháng sau…

Tôi nhận được một bức thư gửi từ Canada. Nét chữ quen thuộc, nguệch ngoạc nhưng rõ ràng. Là của anh.

“Anh không định nói ra điều này, nhưng anh biết có lẽ em sẽ thắc mắc. Tại sao anh giúp mà không gặp lại, không giải thích.

Sự thật là… anh đã bị chẩn đoán mắc bệnh ung thư máu giai đoạn đầu. Anh chọn ra nước ngoài vì có cơ hội thử nghiệm một phương pháp điều trị mới.

Anh không biết còn sống được bao lâu. Nhưng anh không muốn em và con bị kéo vào nỗi lo sợ và bất an. Anh biết em mạnh mẽ. Em luôn như vậy, từ khi chúng ta còn nghèo khó. Anh chỉ mong, nếu có thể, em tha lỗi cho anh – vì đã không thể là người chồng tốt. Và vì đã phải chia tay theo cách tệ nhất.”

“Anh từng nghĩ khi ly hôn là chấm hết. Nhưng khi nghe tin con ốm, anh mới nhận ra: trên đời, có những mối liên kết không bao giờ dứt. Con là của chúng ta. Em là một phần ký ức mà anh trân trọng.

Chiếc áo rách hôm ấy, anh cố tình làm vậy – vì anh biết nếu nhìn thấy em khóc, anh sẽ không đủ dũng khí để rời đi lần nữa.”

Tôi siết chặt bức thư, nước mắt rơi từng giọt. Anh vẫn là anh – người đàn ông vụng về trong cách thể hiện, nhưng sâu sắc và có trách nhiệm trong những lúc quan trọng nhất.

Tôi viết thư hồi âm. Không hứa hẹn, không trách móc. Chỉ kể chuyện con đã khỏe, đã bắt đầu đi học mẫu giáo. Và rằng, nếu một ngày anh trở về, con chắc chắn sẽ rất vui khi có ba bên cạnh.

Câu chuyện này – với tôi – không có một cái kết trọn vẹn như cổ tích. Nhưng nó đủ để tôi tin rằng: đôi khi, tình thương tồn tại theo cách âm thầm nhất. Và trong những khoảnh khắc đen tối nhất của cuộc đời, lòng tốt – dù muộn màng hay im lặng – vẫn là ngọn đèn sưởi ấm trái tim con người.

Tin vui với những người ở TP.HCM chuẩn bị mua xe điện!

– Từ miễn lệ phí trước bạ, hoàn thuế theo từng chuyến xe đến vay vốn không cần thế chấp… TPHCM đang tung loạt chính sách “chưa từng có” nhằm hỗ trợ người dân, nhất là tài xế công nghệ, giao hàng chuyển từ xe máy xăng sang xe điện mà không phải bỏ thêm chi phí ban đầu.

Nắm cơ hội

Hơn 10 năm lăn lộn với nghề xe ôm truyền thống, anh Trần Văn Hoàng (45 tuổi, ngụ quận Gò Vấp) đã chuyển sang làm tài xế công nghệ bằng xe máy điện từ gần một năm nay. Lúc đầu cũng không tránh khỏi những bỡ ngỡ, băn khoăn nhưng chỉ sau ít ngày, anh đã quen với chiếc “cần câu cơm” mới toanh này.

“Mỗi ngày tôi chạy 100 cây số, trước kia đổ xăng mất hơn 120.000 đồng. Giờ sạc điện chỉ tốn chưa đến 20.000 đồng. Ban đầu cũng lo sợ hết điện giữa đường, nhưng giờ thì quen, biết canh giờ sạc nên chạy cả ngày vẫn ổn” – anh Hoàng chia sẻ.

tp-xe-dien-uyen-phuong-16.jpgCửa hàng kinh doanh xe điện nhộn nhịp hơn trong thời gian gần đây

Nắm bắt thực tế ấy, Viện Nghiên cứu và Phát triển TPHCM (HIDS) cho biết, vừa hoàn tất đề án chuyển đổi 400.000 xe xăng sang xe điện trình UBND TPHCM, trong đó tập trung vào nhóm tài xế công nghệ, giao hàng.

Ông Lê Thanh Hải, Giám đốc Trung tâm Tư vấn Ứng dụng Kinh tế (thuộc HIDS) cho rằng: “Chúng tôi xây dựng đề án để người lao động có thể chuyển đổi mà không phải bỏ thêm tiền. Chính phần tiết kiệm từ xăng sẽ dùng để trả góp xe điện, mỗi tháng vài trăm nghìn là xong”.

Theo khảo sát của HIDS, nhóm tài xế công nghệ và giao hàng vốn chiếm phần lớn lưu lượng xe máy dịch vụ ở TPHCM có mức di chuyển từ 80 – 120km/ngày. Chi phí nhiên liệu xăng thường dao động 70.000 – 100.000 đồng/ngày. Nếu chuyển sang xe điện, con số này chỉ còn khoảng 20.000 đồng, tức mỗi tháng tiết kiệm được 1 – 2 triệu đồng.

Để thực hiện đề án này, TPHCM sẽ thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ đột phá. Đầu tiên là miễn lệ phí trước bạ, biển số, giấy chứng nhận xe điện lần đầu trị giá khoảng 3 triệu đồng/xe. Bên cạnh đó, người dân mua xe điện sẽ được hoàn thuế VAT theo từng chuyến xe (khoảng 6.400 đồng/chuyến trị giá 80.000 đồng), điều chưa từng có trước đây.

Về tài chính, thành phố phối hợp với Tổ chức tài chính vi mô CEP và nhiều ngân hàng để triển khai gói vay mua xe điện kỳ hạn 24 – 30 tháng với lãi suất thương mại khoảng 8%. Riêng TPHCM sẽ hỗ trợ ít nhất 2% lãi suất từ ngân sách.

gioi-tai-xe-cong-nghe-chu-dong-doi-xe-dien-tai-su-kien-doi-xang-lay-dien-o-tphcm-20250722160327.jpgSự kiện “đổi xe xăng lấy xe điện” thu hút đông đảo khách hàng, đặc biệt là giới tài xế

Đại diện lãnh đạo CEP cho biết, đã thiết kế gói vay linh hoạt, không yêu cầu thế chấp, trả nợ tự động qua ứng dụng tài xế. Thậm chí với người khó khăn, còn được hỗ trợ giảm thêm lãi suất. “Chúng tôi nhắm đến đúng đối tượng cần giúp là người chạy xe mưu sinh. Với những trường hợp khó khăn, chúng tôi còn giảm thêm lãi suất để đồng hành cùng họ” – đại diện CEP cho biết.

Định giá, đổi xe trong 15 phút

Song song với vay vốn, TPHCM còn đề xuất chương trình đổi xe xăng cũ lấy xe điện mới. Các doanh nghiệp như VinFast, Selex, Dat Bike… sẽ trực tiếp thẩm định xe xăng cũ, định giá nhanh trong 15 phút và khấu trừ thẳng vào giá bán xe mới.

Theo ông Lê Thanh Hải, một chiếc xe xăng cũ trung bình được định giá khoảng 8 triệu đồng, tương đương 25% giá xe điện. Phần còn lại, tài xế có thể trả góp trong 2 năm bằng số tiền tiết kiệm được từ xăng.

Quy trình đổi xe rất minh bạch: tài xế nộp xe tại đại lý hoặc điểm thu gom, thông tin cập nhật qua hệ thống điện tử EV-Switch. Xe cũ sau đó được tái chế đúng chuẩn môi trường. Những linh kiện như khung, mâm có thể tái sử dụng, các doanh nghiệp tái chế phải đạt tiêu chuẩn ISO 14001.

tp-xe-dien-uyen-phuong-13.jpgTPHCM sẽ tung nhiều hỗ trợ “chưa từng có” để hỗ trợ người dân chuyển đổi sang xe điện

TPHCM hiện có hơn 600 trạm sạc công cộng (chủ yếu của VinFast) và 50 điểm đổi pin nhanh (Selex). Thành phố đặt mục tiêu đến năm 2028 có 3.000 trạm sạc, bố trí tại cây xăng, bãi xe, công viên và chung cư. Đồng thời, chính quyền phối hợp với ngành điện để nâng cấp lưới điện, khuyến khích sạc vào giờ thấp điểm và sạc từ điện mặt trời.

“Chúng tôi không để người dân mua xe rồi lại khổ vì không biết sạc ở đâu. Thành phố đang phối hợp doanh nghiệp đầu tư thêm sạc nhanh, đổi pin và cả dịch vụ thuê pin dự phòng theo giờ” – đại diện Sở Công Thương TPHCM khẳng định.

Thành phố cũng tính đến việc bán tín chỉ carbon từ lượng khí thải tiết kiệm được, dùng nguồn thu để thành lập Quỹ tín dụng chuyển đổi xanh, tiếp tục hỗ trợ tài xế, doanh nghiệp tái chế và đầu tư hạ tầng xe điện.

Nhằm hưởng ứng mô hình “giao thông xanh” của TPHCM, nhiều hãng gọi xe như Grab, Be Group, Ahamove đang rốt ráo triển khai kế hoạch chuyển đổi.

Grab hiện có khoảng 200.000 tài xế ở Việt Nam, đã bắt đầu chiến dịch “Sắm xe điện, một triệu thưởng về tay” hợp tác với Dat Bike. Các tài xế xe máy được hỗ trợ vay mua xe điện qua công ty tài chính GFin. Với mức tiết kiệm 3,2 triệu đồng/tháng khi dùng xe điện, tài xế có thể trả góp và còn dư tiền mỗi tháng.

Be Group cũng đặt mục tiêu chuyển đổi 3.000 tài xế BeBike sang xe điện trong hai năm đầu. Be liên kết với BYD và Selex để cho thuê hoặc bán xe với giá ưu đãi, hỗ trợ trả góp qua ứng dụng bePartner và ngân hàng VPBank.

Ahamove chuyên giao hàng B2B cũng vừa tiếp nhận 300 chiếc xe máy điện đầu tiên từ Selex Camel, tiến tới triển khai 1.000 xe trong năm 2025. Đại diện Ahamove nói rằng, cần hệ thống đổi pin nhanh và phần mềm quản lý pin thông minh. Nếu chính quyền hỗ trợ hạ tầng tốt, doanh nghiệp sẽ chuyển đổi nhanh chóng.

Từ miễn lệ phí trước bạ, hoàn thuế theo từng chuyến xe đến vay vốn không cần thế chấp… TPHCM đang tung loạt chính sách “chưa từng có” nhằm hỗ trợ người dân, nhất là tài xế công nghệ, giao hàng chuyển từ xe máy xăng sang xe điện mà không phải bỏ thêm chi phí ban đầu.

Xót xa: Đã tìm thấy thithe người bố mattich ở Hòn Gai Quảng Ninh! Giờ chỉ còn mình co-n bơ vơ trên đời

Cháu bé đứng trên bờ đợi bố đến khi trời tối. Sau đó, các nhân viên bãi tắm mới phát hiện và trình báo Cơ quan chức năng.

Báo Đại biểu Nhân dân đưa tin, ngày 26/7, anh Trần Duy H. (SN 1988, trú tại tổ 3, khu 5, phường Hà Lầm, TP Hạ Long) đưa con trai 13 tuổi là cháu T.G.H đi tắm biển tại bãi biển cột 8, Hòn Gai. Thế nhưng, đến tối, chỉ còn thấy cháu bé mặc áo phao đứng lạc lõng trên bờ.

Chị Thu Hương – em gái anh H. thông tin: người trông xe nói rằng xe máy của anh H. được gửi từ chiều, nhưng tới đêm vẫn không có ai quay lại nhận. Tài sản cá nhân như điện thoại, dép, giấy tờ đều còn nguyên.

Đại diện cơ quan chức năng phường Hạ Long đã xác nhận về việc tiếp nhận thông tin trình báo của gia đình và đang tích cực vào cuộc điều tra làm rõ và tiến hành tìm kiếm anh H.

Bãi tắm Hòn Gai. Ảnh: báo Lao Động
Bãi tắm Hòn Gai. Ảnh: báo Lao Động

Theo báo Lao Động, sau 18h –  thời điểm bãi tắm đóng cửa, các nhân viên quản lý bãi tắm thấy chỉ còn con trai vẫn ở trên bãi tắm nói chờ bố.

Sau đó, cháu bé được đưa vào phường và được thông báo trên các phương tiện thông tin, cũng như mạng xã hội. Nhờ đó, người nhà mới biết và đến đón cháu về.

Theo các lực lượng chức năng, khả năng anh T.D.H bị đuối nước là rất cao, bởi xe máy, điện thoại vẫn gửi ở chỗ trông xe và con trai vẫn ở đó nên khó có chuyện anh T.D.H bỏ đi đâu đó.

Từ đêm qua, các lực lượng chức năng đã tiến hành tìm ở bãi tắm và các vùng nước xung quanh nhưng đến nay vẫn chưa có kết quả.

Hiện, chính quyền địa phương mời cả Đội cứu hộ, cứu nạn 116 – những người vừa kết thúc tìm kiếm thi thể các nạn nhân trong vụ lật tàu du lịch vịnh Hạ Long, tiếp tục cùng tham gia tìm kiếm.

CẬP NHẬT:

Đội Cứu Hộ Cứu Nạn 116 đã tìm thấy anh

Tỷ phú Phạm Nhật Vượng nhận tin buồn

Bà Nguyễn Thị Phương Thảo – Chủ tịch Vietjet Air – đã trở lại top 5 với mức tài sản 28.300 tỷ đồng, tăng tới 37% từ đầu tháng. Trong tuần qua, cổ phiếu VJC, HDB đều ghi nhận mức tăng ấn tượng.

Tính đến ngày 25/7/2025, tổng tài sản của 20 người giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam đạt 583.800 tỷ đồng, giảm 4.400 tỷ đồng so với tuần trước. Dù vậy, mức tăng trong tháng vẫn rất ấn tượng với 76.000 tỷ đồng, tương đương 15%.

Ông Phạm Nhật Vượng, Chủ tịch Tập đoàn Vingroup, tiếp tục là người giàu nhất sàn chứng khoán với khối tài sản lên tới 256.200 tỷ đồng, dù giảm 11.000 tỷ đồng trong tuần qua do cổ phiếu VIC giảm 4,1%. So với cuối tháng trước, tài sản của ông Vượng vẫn tăng 41.500 tỷ đồng, tương đương 19%.

Ông Trần Đình Long, Chủ tịch Tập đoàn Hòa Phát, giữ vị trí thứ hai với 51.600 tỷ đồng, tăng 6.600 tỷ đồng so với cuối tháng trước, tương đương 15%. Cổ phiếu HPG đang trong xu hướng tăng nhờ kết quả kinh doanh tích cực và kỳ vọng phục hồi ngành thép.

Ở vị trí thứ ba là ông Đỗ Anh Tuấn, Chủ tịch Sunshine Group, với 34.600 tỷ đồng, tăng 300 tỷ đồng trong tuần qua.

Ông Trương Gia Bình trở lại top 10 với khối tài sản 13.100 tỷ đồng, tăng 300 tỷ so với tuần trước đó.

Đáng chú ý, bà Nguyễn Thị Phương Thảo – CEO Vietjet Air – đã trở lại top 5 với mức tài sản 28.300 tỷ đồng, tăng tới 37% từ đầu tháng. Trong tuần qua, cổ phiếu VJC, HDB đều ghi nhận mức tăng ấn tượng.

Bên cạnh đó, ông Ngô Chí Dũng – Chủ tịch VPBank và bà Hoàng Anh Minh – vợ ông Ngô Chí Dũng mỗi người tăng 30% giá trị tài sản trong tháng, lần lượt xếp vị trí thứ 19 và 20 trên bảng xếp hạng. Tuần trước đó, 2 vị trí này thuộc về ông Đào Hữu Huyền – Chủ tịch Hoá chất Đức Giang và ông Hồ Xuân Năng – Chủ tịch Vicostone.

Nhiều gương mặt quen thuộc tiếp tục xuất hiện trong top 20 như: ông Nguyễn Đăng Quang – Chủ tịch Masan Group, ông Hồ Hùng Anh – Chủ tịch Techcombank, ông Nguyễn Đức Tài – Chủ tịch Thế Giới Di Động, ông Bùi Thành Nhơn – Chủ tịch Novanland,…

Đã có 4 vị trí khu vực làm bãi đỗ, trạm sạc xe điện ở Hà Nội, ngày c:ấ:m xe xăng không còn xa nữa rồi

Để chuẩn bị cấm xe máy xăng từ Vành đai 1 trở vào, các đơn vị có liên quan tại Hà Nội đang khảo sát, triển khai các vị trí dự kiến làm bãi xe kết hợp trạm sạc cho xe điện phục vụ người dân. Hiện có 4 vị trí ở vành đai 1 khu vực phía Nam được khảo sát.
1.jpgVới diện tích đỗ được hàng hàng trăm ô tô, xe máy và có thể bố trí thêm các trạm sạc dành cho xe điện, bãi xe ở khu đất trống tại nút giao Xã Đàn – Giải Phóng (trước trụ sở Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam) được đánh giá là bãi xe có quy mô lớn nhất.
2.jpgNút giao Xã Đàn – Giải Phóng là nút giao lớn nên khi dừng xe máy xăng từ Vành đai 1 trở vào, bãi xe này dự kiến sẽ là nơi trung chuyển lớn nhất, giúp người dân gửi xe máy xăng khi đi vào nội đô.
3.jpgBãi xe thứ 2, dự kiến nằm ở vỉa hè, dải phân cách và khoảng đất trống dọc tuyến đường Trần Khát Chân, đoạn từ nút giao phố Bạch Mai đến đoạn giao với phố Lạc Nghiệp, dài hơn 500m.

Toàn bộ câu dẫn nhầm khiến BTV Khánh Trang gặp sai lầm lớn nhất sự nghiệp, không còn được dẫn Đài TH Quốc gia

Vài ngày qua, MXH liên tục xôn xao trước thông tin một BTV của VTV nghi là Khánh Trang đã có sai sót trong việc đưa tin về tình hình chính trị căng thẳng giữa Thái Lan và Campuchia , theo đó, phát thanh viên đã hoán đổi Việt Nam và Thái Lan.

Vụ sai sót ở bản tin thời sự VTV: BTV kỳ cựu bị đình chỉ công tác, CĐM bức xúc - Hình 1

Sự việc nhanh chóng tạo ra làn sóng bức xúc trong dư luận, phía VTV đã nhanh chóng cải chính thông tin. Người được dân mạng nhắc tên nhiều nhất là BTV Khánh Trang được biết đến là một người dẫn chương trình kỳ cựu của đài truyền hình quốc gia, thông tin này chưa được phía VTV xác nhận nhưng không ít cư dân mạng bày tỏ sự thất vọng vì đã dành sự yêu mến cho nữ BTV trong suốt thời gian qua, bởi giọng đọc truyền cảm, phong cách dẫn chuyên nghiệp, vừa đĩnh đạc vừa mềm mại, dễ hiểu – phù hợp với bản tin chính luận quan trọng như Thời sự 19h. Ngoài đời, nổi bật với vẻ đẹp nhẹ nhàng, nền nã, gu thời trang tinh tế, nữ tính.

Vụ sai sót ở bản tin thời sự VTV: BTV kỳ cựu bị đình chỉ công tác, CĐM bức xúc - Hình 2

Với sai sót lần này, Thủ tướng đã yêu cầu VTV làm rõ trách nhiệm về sai sót nghiêm trọng ở bản tin thời sự. Cụ thể, Thủ tướng yêu cầu Tổng giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam chỉ đạo kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân liên quan đến sai sót nghiêm trọng ở bản tin thời sự 19 giờ ngày 24.7.2025.

Văn phòng Chính phủ vừa có Văn bản số 6937/VPCP-TTĐT ngày 25.7.2025 truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về xử lý việc đưa thông tin không chính xác trên bản tin thời sự của Đài Truyền hình Việt Nam.

Vụ sai sót ở bản tin thời sự VTV: BTV kỳ cựu bị đình chỉ công tác, CĐM bức xúc - Hình 3

Văn bản nêu: “Bản tin thời sự 19 giờ ngày 24.7.2025 của Đài Truyền hình Việt Nam đã để xảy ra sai sót, đưa thông tin không chính xác, sau đó đã cải chính, xin lỗi do đọc nhầm thông tin tại bản tin thời sự 23 giờ cùng ngày”.

Đánh giá đây là sai sót nghiêm trọng, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Tổng giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam chỉ đạo kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân liên quan và xử lý nghiêm theo quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

Vụ sai sót ở bản tin thời sự VTV: BTV kỳ cựu bị đình chỉ công tác, CĐM bức xúc - Hình 4

Trước mắt, đình chỉ và điều chuyển công tác đối với những người trực tiếp có liên quan đến việc sai sót trong bản tin ngay trong ngày 25.7.2025, kiểm điểm, làm rõ động cơ, nguyên nhân và xử lý nghiêm theo quy định, rà soát kỹ, có biện pháp chấn chỉnh, không để xảy ra những sai sót, vụ việc tương tự, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong ngày 25.7.2025.

Cũng trong tháng 7/2025, VTV đã hứng chịu 3 làn sóng phản ứng tiêu cực từ dư luận vì nêu sai tên Thủ tướng. Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) đã chính thức gửi lời xin lỗi đến Thủ tướng Phạm Minh Chính và khán giả cả nước. Lời xin lỗi được đưa ra sau sai sót nghiêm trọng trong chương trình “Khát vọng Phát triển” phát sóng vào ngày 4/7.

Cụ thể, trong tập 3 của chương trình “Việt Nam Hành Trình Đổi Mới” phát sóng lúc 20 giờ 10 phút trên VTV1, ê-kíp sản xuất đã ghi sai họ của Thủ tướng Phạm Minh Chính. Cụ thể, tên của ông Chính hiện là “Nguyễn Minh Chính”.

Vụ sai sót ở bản tin thời sự VTV: BTV kỳ cựu bị đình chỉ công tác, CĐM bức xúc - Hình 5

Ngay sau khi phát hiện sai sót, VTV đã nhanh chóng gỡ bỏ chương trình trên tất cả các nền tảng để tiến hành chỉnh sửa. Đài cũng cam kết sẽ xem xét trách nhiệm và xử lý nghiêm minh các cá nhân, đơn vị liên quan đã để xảy ra lỗi này.

Trước đó vào hôm 3/7, sau khi thông tin tiền đạo Diogo Jota của Liverpool qua đời do tai nạn xe hơi ở Tây Ban Nha, màn hình của VTV đã hiển thị năm mất của cầu thủ này là 2005 thay vì 2025. VTV trước đây không ít lần mắc phải những sai sót tương tự.

Vụ sai sót ở bản tin thời sự VTV: BTV kỳ cựu bị đình chỉ công tác, CĐM bức xúc - Hình 6

Trong một phóng sự trên VTV1 vào năm 2016, những người thực hiện đã nhầm Công chúa Huyền Trân với công chúa Ngọc Hân trong cuộc hôn ước với Vua Chăm Chế Mân. Cũng trong năm đó, hai người dẫn chương trình trên VTV1 đã nhầm rằng Ngô Quyền là người “ba lần đánh thắng quân Nguyên Mông”.

Vụ sai sót ở bản tin thời sự VTV: BTV kỳ cựu bị đình chỉ công tác, CĐM bức xúc - Hình 7

Sự kết hợp giữa các trường hợp sai sót mang tính hệ thống trong khâu biên tập, kiểm duyệt, quản lý liên quan và cách xử lý phản ứng của Đài Truyền hình Quốc gia khi nhiều lần sai sót ít nhiều đã khiến cộng đồng mạng mất dần niềm tin.

Vụ sai sót ở bản tin thời sự VTV: BTV kỳ cựu bị đình chỉ công tác, CĐM bức xúc - Hình 8

 

Bố vợ 85 tu:;ổi sống cùng 20 năm không góp tiền ăn, ông vừa qu::a đ:ời thì con rể s:ốc nặng khi luật sư tìm đến thông báo chuyện động trời…

Khi ông Hòa bước chân vào nhà con gái và con rể lần đầu tiên cách đây 20 năm, chẳng ai trong gia đình nghĩ rằng ông sẽ sống ở đó lâu đến thế. Lúc ấy, ông vừa tròn 65 tuổi, gầy gò, tóc bạc, ánh mắt lúc nào cũng xa xăm như người đã buông bỏ gần hết những vướng bận của trần thế. Sau khi vợ mất, ông không còn nơi nào để nương tựa ngoài cô con gái út – Hạnh – người duy nhất vẫn còn giữ liên lạc thường xuyên và dường như cũng là người con duy nhất còn yêu thương ông thật lòng.

Chồng Hạnh – anh Nam – vốn là người kín đáo, sống có trách nhiệm, nhưng cũng không dễ chịu gì với chuyện “nuôi bố vợ” dài hạn. Anh chưa từng nói thẳng điều ấy ra, nhưng qua những ánh mắt, tiếng thở dài sau mỗi bữa ăn, những lần lén tính toán chi tiêu sau lưng vợ, Hạnh đều hiểu. Dù vậy, cô luôn cố gắng giữ gìn mái ấm, thuyết phục chồng bằng sự dịu dàng và một lòng tin rằng, làm phúc thì trời thương.

Ông Hòa không bao giờ đụng đến tiền bạc trong nhà. Không góp tiền ăn, không hỗ trợ chăm cháu, ông sống lặng lẽ trong căn phòng nhỏ cuối nhà, quanh quẩn với vài chậu bonsai cũ kỹ và quyển sách cũ. Ban ngày, ông hay ra công viên gần nhà ngồi ngắm chim bay, lâu lâu mới trò chuyện vài câu với hàng xóm. Buổi tối, ông ăn cơm xong là về phòng, chẳng mấy khi góp chuyện.

Nam từng khó chịu vì sự thờ ơ ấy. “Ông sống mà như không sống cùng gia đình,” anh từng nói với vợ. “Ăn không, ở không, chẳng giúp được gì, cũng chẳng buồn hỏi han ai.”

Nhưng Hạnh vẫn nhẹ nhàng: “Ông già rồi, em chỉ mong ông sống yên ổn những năm tháng cuối đời.”

Có lúc Nam muốn nói chuyện thẳng thắn với ông Hòa, nhưng rồi lại thôi. Không phải vì thương, mà vì thấy vô nghĩa. Ông cụ như người đã sống xong đời, chẳng điều gì lay động được. Vậy là anh cắn răng, sống cùng “một người xa lạ trong nhà” suốt 20 năm.

Thế rồi, một ngày đầu mùa hạ, ông Hòa trút hơi thở cuối cùng sau một cơn đột quỵ. Không kèn trống, không di chúc, không để lại lời nhắn. Căn phòng nhỏ ông ở chỉ còn lại vài cuốn sách, một bàn thờ vợ ông, và chiếc rương gỗ cũ kỹ khóa kín.

Tang lễ diễn ra giản dị. Nam và Hạnh lo liệu tất cả như một nghĩa vụ sau cùng. Sau khi an táng xong, Nam thấy nhẹ lòng – không phải vì thoát khỏi gánh nặng, mà vì cuối cùng, một mối quan hệ chẳng thể gọi tên đã kết thúc.

Nhưng chưa đầy một tuần sau đó, một người đàn ông mặc vest lịch thiệp xuất hiện trước cửa nhà họ với một phong bì dày. Anh ta là luật sư riêng của ông Hòa.

“Xin lỗi đã làm phiền anh chị, nhưng tôi được ông Hòa ủy quyền gửi đến một số giấy tờ, và một điều mà ông muốn hai người biết sau khi qua đời,” người luật sư nói.

Nam và Hạnh nhìn nhau, không khỏi ngạc nhiên. Cả hai chưa từng nghe ông Hòa nhắc đến bất kỳ tài sản hay kế hoạch gì. Trong đầu Nam, ông chỉ là một ông già giàu lòng tự ái, nghèo kiết xác, sống nhờ vả con cháu.

“Ông ấy để lại gì chứ?” Nam buột miệng, có phần mỉa mai.

Luật sư không nói, chỉ mở chiếc cặp da, lấy ra một tập hồ sơ. Và khi những dòng chữ đầu tiên hiện ra trước mắt, Nam thấy tim mình như ngừng đập…

Nam không thể tin vào mắt mình khi đọc dòng tiêu đề trên tập tài liệu: “Di chúc hợp pháp của ông Trần Văn Hòa – người để lại tài sản.”

Trong ánh mắt ngỡ ngàng của hai vợ chồng, người luật sư mở lời:

“Ông Hòa đã lập di chúc ba năm trước. Ông cụ yêu cầu tôi chỉ được phép tiết lộ toàn bộ nội dung sau khi ông qua đời. Trong suốt thời gian qua, ông vẫn âm thầm ủy quyền tôi xử lý một số tài sản riêng của ông – tài sản mà không ai trong gia đình ông biết đến.”

Nam sững sờ. Anh luôn nghĩ ông Hòa không có nổi một đồng trong người, suốt đời sống phụ thuộc. Ngay cả đôi dép ông đi cũng là đồ cũ Nam mua tạm ở chợ. Vậy ông ấy lấy đâu ra tài sản?

Luật sư đưa ra các giấy tờ chứng minh: một căn nhà nhỏ cho thuê ở tỉnh lẻ, sổ tiết kiệm trị giá gần 1,8 tỷ đồng, một tài khoản cổ phiếu trị giá khoảng 400 triệu đồng, tất cả đều đứng tên ông Hòa. Ngoài ra, còn có một khoản vàng được ông gửi trong két sắt ngân hàng – hơn 10 cây vàng.

Tổng tài sản gần 3 tỷ đồng. Nam gần như không thở được.

Luật sư nói tiếp: “Trong di chúc, ông Hòa để lại toàn bộ tài sản cho vợ chồng anh chị. Không chia cho ai khác.”

Hạnh xúc động rơi nước mắt, còn Nam như bị xô vào khoảng trống. Bao nhiêu năm qua, anh nhìn ông Hòa bằng ánh mắt thiếu thiện cảm, cho rằng ông là gánh nặng, là người già sống mà không biết điều. Nhưng hóa ra, ông cụ đã có sự lựa chọn của riêng mình – lựa chọn sống lặng lẽ, âm thầm quan sát.

Trong di chúc, ông viết tay một đoạn như sau:

“Tôi biết con rể tôi không thương tôi. Tôi cũng không trách. Tôi sống để quan sát, và để học cách buông bỏ. Tôi đã chọn ở lại ngôi nhà này, không phải vì không có nơi khác để đi, mà vì tôi tin Hạnh. Con gái tôi là người có lòng hiếu thảo.

Tôi không tiêu xài số tiền tôi dành dụm, vì tôi thấy niềm vui lớn nhất tuổi già là sự yên ổn. Căn nhà đó tôi mua từ thời còn làm giám đốc hợp tác xã, tiền tiết kiệm gửi từ hồi còn có lãi suất cao. Tôi chưa từng nói ra, vì tôi muốn nhìn xem, trong cảnh thiếu thốn, ai còn coi tôi là người thân.

Hôm nay tôi ra đi, chẳng còn gì để giữ. Mong vợ chồng con hãy dùng số tiền này lo cho con cháu, sống bình an, và đừng bao giờ đánh giá ai chỉ qua vẻ bề ngoài.”

Nam cầm lá thư run rẩy. Một cảm giác xấu hổ trào lên. Anh từng phàn nàn, từng dằn vặt vợ vì một người cha già sống “ăn nhờ ở đậu”, mà không hề biết rằng, ông Hòa sống tiết kiệm không phải vì nghèo – mà vì ông chọn sống như vậy.

Suốt hai mươi năm, ông không đụng đến tiền, không chen vào việc gia đình, không oán thán. Ông sống như chiếc bóng – nhưng là chiếc bóng luôn lặng lẽ bao bọc ngôi nhà này. Không để lại phiền muộn, chỉ để lại những gì quý nhất – sự thấu hiểu và tha thứ.

Sau hôm đó, Nam thay đổi. Anh dọn lại căn phòng của ông Hòa, giữ nguyên bàn thờ cũ, và đặt di ảnh ông ở vị trí trang trọng nhất. Anh đưa con trai đến ngồi trước ảnh ông nội và kể về “một người ông vĩ đại – người đã sống âm thầm, nhưng để lại cả một trời nhân nghĩa.”

Hạnh sau đó dùng số tiền ông để lại lập một quỹ học bổng nhỏ mang tên ông Hòa cho trẻ em nghèo tại quê hương ông – ngôi làng mà ngày xưa ông đã rời bỏ để tìm kế sinh nhai.

Và kể từ đó, mỗi năm, vào ngày giỗ ông, Nam luôn đứng ra lo mọi thứ chu toàn – không vì nghĩa vụ, mà vì lòng biết ơn một người cha già đã dạy anh bài học lớn nhất cuộc đời: “Có những giá trị không đo bằng tiền, mà bằng cách một người âm thầm sống tử tế đến phút cuối cùng.”