Home Blog Page 3

TIN BÃO kh:.ẩn c:.ấp: Bà con cả nước đặc biệt là các khu vực sau chú ý

Áp thấp nhiệt đới ngoài khơi Philippines dự báo sẽ di chuyển rất nhanh, mạnh lên thành bão và vào Biển Đông ngay đêm 18/7. Khi vào Biển Đông, bão được nhận định tăng cấp rất mạnh do gặp điều kiện thuận lợi.

Vào 1h ngày 17/7, tâm áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía đông của Philippines sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6-7 (39-61km/giờ), giật cấp 9. Những giờ trước đó, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng tây tây bắc với tốc độ khoảng 20km/h.

Áp thấp nhiệt đới nhanh chóng mạnh lên thành bão lớn | Báo điện tử Tiền  Phong

Những nhận định vào sáng 17/7 cho thấy, áp thấp nhiệt đới sẽ vào Biển Đông trong đêm 18/7. Nhờ gặp điều kiện thuận lợi là mặt biển rất ấm, bão sẽ tăng cấp rất nhanh. Nhiều khả năng đây sẽ là một cơn bão rất mạnh trong năm nay trên Biển Đông.

Cụ thể trong 24 giờ (tính từ 1h ngày 17/7), áp thấp nhiệt đới di chuyển nhanh theo hướng tây tây bắc, mỗi giờ đi được khoảng 20km và mạnh lên thành bão.

Đến 1h ngày 18/7, tâm bão trên vùng biển phía đông đảo Luzon của Philippines với cường độ mạnh cấp 8, giật cấp 10.

Dự báo đường đi của áp thấp nhiệt đới.

Trong 24-48 giờ tiếp theo, bão di chuyển theo hướng tây bắc, tiếp tục duy trì tốc độ rất nhanh, khoảng 20-25km/h và có khả năng mạnh thêm.

Đến 1h ngày 19/7, tâm bão trên khu vực phía đông của Bắc Biển Đông với cường độ mạnh cấp 10, giật cấp 12. Như vậy, chỉ trong một ngày, bão có thể tăng 2 cấp.

Dự báo trong 48 đến 72 giờ tiếp theo, bão di chuyển chủ yếu theo hướng tây tây bắc, mỗi giờ đi được 15-20km và còn có khả năng mạnh thêm.

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, dự báo diễn biến của cơn bão trên Biển Đông sẽ rất phức tạp, khó lường, cần liên tục cập nhật các bản tin dự báo mới nhất.

Nhận định xa hơn, từ giữa tháng 7 đến tháng 10/2025, trên Biển Đông có khoảng 6-7 cơn bão/áp thấp nhiệt đới hoạt động, trong đó khoảng 3 cơn có thể ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta.

Trước đó, trong tháng 5 và tháng 6, trên Biển Đông có 2 cơn bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động. Trong đó bão số 1 dù không đổ bộ trực tiếp đất liền nước ta nhưng đã gây ra một đợt mưa lũ kỷ lục trong tháng 6 cho các tỉnh miền Trung, suốt từ khu vực phía nam Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi.

She merely asked for leftover food — but when her CEO secretly followed her home, what he discovered changed his life forever…

It was 8:37 p.m. on a rainy Thursday when Mira approached the back entrance of Le Maison d’Or, one of the city’s most luxurious restaurants. Dressed in a patchwork of worn denim and threadbare layers, her shoes squelched softly with every step as the rainwater seeped through the soles. Her eyes darted cautiously toward the kitchen window, where the chefs were cleaning up after another busy night.

She didn’t beg. She never did. Mira had pride, even if her stomach gnawed and twisted with hunger. She had made it a ritual: every Thursday, around closing time, she would quietly knock and ask if there were any leftovers. Sometimes it was a slice of baguette, sometimes a piece of grilled salmon, once even a small tart that she cried over as she ate in an alley behind a closed boutique. Food wasn’t just sustenance. It was hope, a reminder that she hadn’t disappeared completely.

Inside, Nathan Hallstrom, CEO of the upscale restaurant chain, was doing something unusual for someone of his stature—he was washing dishes. Once every quarter, he spent one evening working in one of his restaurants, incognito to the staff, under the guise of “quality control.” Dressed in a simple black chef’s uniform, no one recognized the man whose signature was on their paychecks.

He was toweling off a copper pot when he heard a quiet knock on the side door. A young line cook, Dan, glanced at Nathan and then walked over to open it. Mira stood there, soaked, her shoulders slightly hunched—not out of shame, but cold.

“Hi. I—I just wanted to ask… if there are any leftovers,” she said, voice low but clear. Her hands trembled slightly.

Dan frowned. “We’re not really supposed to—”

“I’ll take care of it,” Nathan interrupted, stepping forward and giving a slight nod. Dan raised an eyebrow but backed away.

Mira looked up at Nathan. He was tall, clean-shaven, and had the kind of calm confidence that told her he wasn’t a regular cook. Still, she said nothing. She had learned not to ask questions.

Nathan handed her a small paper bag a few moments later. Inside was half a roasted chicken, a generous portion of risotto, and a slice of lemon tart.

She looked stunned.

“Thank you,” she whispered.

“What’s your name?” he asked.

“Mira.”

He paused. “Do you come here often?”

She gave a soft, sad smile. “Only on Thursdays. Only if there’s leftovers.”

He nodded. “Stay dry tonight.”

She gave him another look, a mixture of gratitude and suspicion, then turned and vanished into the shadows of the street.

But something gnawed at Nathan as he went back inside. Her face. Her voice. The quiet dignity she carried even as she asked for scraps. He was a man who had spent two decades climbing the culinary ladder, building empires, shaking hands with celebrities, appearing on magazine covers. He had forgotten what hunger looked like in the real world.

So, against his better judgment—and every ounce of business logic—he followed her.

Nathan kept a careful distance as he followed Mira. The rain had slowed to a drizzle, the streets bathed in a soft orange glow from the flickering streetlamps. Mira walked with practiced caution, staying near the edge of buildings, slipping into shadows whenever she heard footsteps. This was clearly not her first night navigating the city like this.

They turned through a few narrow alleys, passed closed shops and dumpsters, until Mira stopped at the back of an old, crumbling warehouse just beyond the reach of downtown’s glass towers. There was no door, just a torn plastic tarp nailed across the opening like a makeshift curtain. Mira slipped inside without a sound.

Nathan hesitated.

He had no plan—just a gnawing need to understand. What drove someone like Mira, young and capable, to the back of his restaurant for scraps?

He waited a few moments, then carefully approached the tarp and peeked in.

What he saw stopped him cold.

Inside, lit by a small battery lantern, were five other people—three children and two elderly women—huddled in a circle on layers of cardboard and blankets. The children’s faces lit up when Mira entered. She opened the paper bag and portioned the food with the careful precision of someone who had done this many times. The chicken she split into three; the risotto was scooped with a spoon she kept in a sealed plastic bag; the tart she cut into six even pieces using a plastic knife.

No one fought. No one complained. The children ate like they were savoring a feast.

Mira didn’t eat at first. She waited until the others had finished. Only then did she quietly nibble at a remaining bit of rice stuck to the bottom of the container.

Nathan felt a sharp twist in his chest. Shame. Guilt. Awe.

He stepped back into the rain, heart thudding, mind spinning.

For the next two days, he couldn’t focus. His board expected a five-year growth strategy presentation, but all he could think about was Mira and the kids. Her eyes. Her calm. The way she shared everything.

On Monday, he returned to the warehouse during the day with a thermos of hot soup and fresh bread, wearing jeans and a hoodie. He didn’t go inside. Instead, he left it just outside the tarp with a note:

“For Mira and friends — No leftovers this time. Just a warm meal. – N.”

He did the same thing again on Wednesday. Then Friday. Each time, he brought a little more. Warm blankets. Soap. Cans of beans. Diapers.

By the second week, Mira was waiting for him outside.

“You followed me,” she said. Her tone wasn’t accusatory, but there was a guarded edge to it.

“I did,” Nathan admitted. “I wanted to understand. I thought you were asking for food for yourself.”

“I am,” she replied, “but not only for myself.”

Nathan nodded. “I saw.”

She crossed her arms. “Why are you helping me now?”

He looked at her, really looked. “Because someone should have helped sooner.”

That night, they talked. Nathan learned Mira was once a teacher. She lost her job during budget cuts two years ago, then her apartment when the pandemic hit. The children were not hers, but abandoned cousins and the kids of a friend who had overdosed. Mira had taken them all in without fanfare. The warehouse wasn’t a home—it was the last shelter they had.

The next day, Nathan called a meeting with his board.

“I want to start a new initiative,” he said. “We’ll call it Table to Table. Every restaurant in our chain will allocate a portion of the daily prep—hot, fresh meals—to be delivered to local shelters and street communities. Not just leftovers. Real food, made with dignity.”

The CFO objected first. “Nathan, this will cost tens of thousands in food and labor. It’s not sustainable.”

Nathan’s voice was calm but unwavering. “What’s not sustainable is pretending we’re not part of this city. We feed the rich. Now we’ll feed the rest. It’s not charity—it’s responsibility.”

The project launched within a month. Mira was offered a job overseeing logistics and food distribution. She accepted—on the condition that others like her would be trained and hired too.

Six months later, the warehouse was empty—not because it had been torn down, but because everyone inside had been housed through a partner non-profit Nathan helped fund. The children were in school. The elderly women were in care homes.

And Mira?

She stood proudly at the ribbon-cutting ceremony for The Golden Table, a community kitchen built in a former bakery on 8th Street.

When the reporter asked her, “How did all this begin?”

She smiled softly and replied, “I only asked for leftover food. And someone finally listened.”

Bất ngờ danh tính tài xế lái xe đ;i;ên khiến 1 người tuvong, nhiều người bị thương tại Dương Nội: Giảng viên ĐH, say xỉn

Kết quả kiểm tra nồng độ cồn cho thấy tài xế Lê Minh G. vi phạm ở mức rất cao: 0,861 mg/L khí thở, vượt hơn 2,2 lần mức ‘kịch khung’ theo quy định tại Nghị định 168/2024.

Theo thông tin từ Phòng CSGT Công an Hà Nội, sau khi xảy ra va chạm giao thông liên hoàn ở đường Nguyễn Trác (phường Dương Nội), lực lượng chức năng đã kiểm tra nồng độ cồn tài xế gây ra va chạm liên hoàn khiến 1 người tử vong và nhiều người bị thương. Kết quả kiểm tra nồng độ cồn cho thấy tài xế Lê Minh G. vi phạm ở mức rất cao: 0,861 mg/L khí thở, vượt hơn 2,2 lần mức “kịch khung” theo quy định tại Nghị định 168/2024.
Theo tường trình, tài xế là giảng viên một trường cao đẳng trên địa bàn.

Nơi xảy ra vụ việc

Trước đó, vào khoảng 20h ngày 16/7, trước tòa nhà CT7 đường Nguyễn Trác (phường Dương Nội) đã xảy ra vụ tai nạn giao thông liên hoàn giữa 3 ô tô và 5 xe máy.

Thời điểm trên, anh Lê Minh G. (SN 1984, trú tại Hà Nội) điều khiển ô tô mang biển số 30K-730.XX, lưu thông theo hướng Lê Trọng Tấn – khu đô thị Đô Nghĩa. Khi đến trước tòa nhà CT7, xe ô tô bất ngờ va chạm với xe máy 29T2-130.XX do anh Đồng Quốc V. (SN 1984, trú tại Hà Nội) điều khiển.

Chiếc xe tiếp tục tông vào 4 xe máy khác gồm: 29L1-550.XX, một xe chưa rõ biển kiểm soát, 17H3-10XX và 29Y3-365.XX. Trong đó, xe máy 29Y3-365.XX do chị Lê Thị Hà G. (SN 1993, trú tại Hà Nội) điều khiển, chở theo hai con nhỏ là cháu Vũ Phúc H. (SN 2019) và Vũ Khả H. (SN 2022).

Tài xế điều khiển phương tiện gây tai nạn được đưa về trụ sở công an

Sau đó, ô tô tiếp tục đâm vào hai ô tô đang dừng bên đường. Cú va chạm khiến anh Đồng Quốc V. tử vong tại chỗ; chị Hà G. và cháu Khả H. bị thương nặng. Tổng cộng 8 phương tiện bị hư hỏng.

Nhận tin báo, Đội CSGT Đường bộ số 7 (Phòng CSGT Công an TP Hà Nội) đã cử lực lượng đến hiện trường, phối hợp các lực lượng chức năng, tổ chức cấp cứu người bị nạn và giải quyết vụ TNGT theo quy định của pháp luật.

Hiện vụ việc được cơ quan điều tra đang điều tra xử lý.

DIỄN VIÊN HUỲNH ANH TUẤN BỊ ĐỘT QUỴ

Đại diện của Huỳnh Anh Tuấn cho biết anh đột quỵ trong nhà vệ sinh. Ban đầu bác sĩ tiên lượng xấu và phải điều trị tại Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM. Sau một tuần, nam diễn viên xuất viện, đang tập luyện trở lại.

Tối 16/7, hình ảnh diễn viên Huỳnh Anh Tuấn ngồi xe lăn, tay phải bất động gây chú ý với khán giả. Nam diễn viên được người nhà dìu lên xe hơi về nhà, đi đứng khó khăn. Chia sẻ với Tiền Phong, đại diện của Huỳnh Anh Tuấn xác nhận nam diễn viên bị đột quỵ khi đang ở Vũng Tàu (TP.HCM) một tuần trước.

“Anh bị đột quỵ trong nhà vệ sinh lúc đang đi quay. May mắn là tôi luôn túc trực bên anh, phát hiện kịp thời. Tôi đưa anh đi cấp cứu ở bệnh viện gần nhất, sau đó chuyển lên Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM ngay trong đêm. Can thiệp tim xong là khoảng 3h sáng”, người này nói.

anh-man-hinh-2025-07-16-luc-93119-ch.png
Hình ảnh diễn viên Huỳnh Anh Tuấn xuất viện sau cơn đột quỵ. Ảnh: 24h Showbiz.

Anh nói thêm diễn viên Huỳnh Anh Tuấn nguy kịch lúc được đưa vào viện, gia đình lo lắng không biết anh có vượt qua giai đoạn nguy hiểm hay không, phải giữ kín thông tin.

“Sau khi điều trị tích cực, anh vượt qua nguy hiểm và dần phục hồi. Bác sĩ đã cho anh xuất viện. Anh đang điều trị, tập luyện, mọi thứ khả quan và anh Tuấn có thể trở lại được”, người quản lý nói thêm.

Huỳnh Anh Tuấn sinh năm 1968, nổi danh từ những năm 1990 lĩnh vực phim ảnh “mì ăn liền”. Sau thời kỳ điện ảnh mì ăn liền xuống dốc, ông tiếp tục tham gia hàng loạt phim truyền hình, trong đó phải kể đến Đất khách, Những đứa con thành phố, Hương phù sa…

Khoảng hai năm trở lại đây, Huỳnh Anh Tuấn hạn chế đóng phim, ít chia sẻ với truyền thông. Tuy nhiên, nam diễn viên thu hút khán giả trẻ bằng cách xây dựng kênh TikTok, sáng tạo nội dung số thông qua hình thức nấu ăn.

Nội dung Huỳnh Anh Tuấn chia sẻ với khán giả là những clip hướng dẫn nấu ăn, chia sẻ về cuộc sống điền viên bình dị, không xô bồ. “Mỗi người sẽ chọn cho mình một cuộc sống sau những bộn bề công việc, riêng tôi chọn sự an bình nơi quê nhà để làm nơi nghỉ chân”, Huỳnh Anh Tuấn chia sẻ trong một video nấu ăn.

393225520-176444015514561-729860.jpg
12-7494.jpg

Series nấu ăn của Huỳnh Anh Tuấn đa dạng món ăn, có video lên đến hơn 20 triệu lượt xem. Nam diễn viên chủ yếu quay video tại nhà vườn rộng 6.000 m2, trồng đủ loại hoa trái. Để tiện cho hoạt động nấu ăn, nghệ sĩ dựng chòi lá, bày biện đồ đạc nấu nướng, vừa làm chỗ nghỉ chân, vừa làm nơi tiếp đãi bạn bè, gia đình những món ngon do chính tay anh nấu.

“Việc được vận động chân tay, bỏ lại bộn bề cuộc sống, hít thở không khí trong lành nơi thôn quê là liều thuốc làm tinh thần phấn chấn, tốt cho sức khỏe”, nam diễn viên nói trong một video.

Ngoài việc sáng tạo nội dung nấu ăn, Huỳnh Anh Tuấn thỉnh thoảng tham gia phim truyền hình. Trong năm 2024, nam diễn viên tham gia ba bộ phim là Tình yêu bất tử, Báo thù, Tuổi trẻ giá bao nhiêu…

1,5 tỷ đồng “bốc hơi” chỉ sau 3 tin nhắn, cô giáo dạy toán ở Hà Tĩnh hoảng loạn cầu cứu cán bộ điện lực

Nữ giáo viên nghẹn ngào cho biết trước đó cô đã bị dụ dỗ cài app thanh toán tiền điện và thực hiện quét mã 3 lần.

Mới đây trên mạng xã hội lan truyền đoạn clip một người phụ nữ hốt hoảng chạy đến gặp cán bộ điện lực, vừa khóc nấc, run rẩy kể sự việc bản thân vừa bị lừa mất số tiền lớn. Người phụ nữ cho biết đã bị kẻ xấu dụ dỗ quét mã 3 lần. Sau đó, tài khoản ngân hàng của chị bị trừ 1,5 tỷ đồng.

Người phụ nữ mở lịch sử chuyển khoản cho mọi người xem có 3 tin nhắn trừ tiền, mỗi lần hơn 499 triệu đồng. Người phụ nữ rất hoảng loạn, than: “Không thể sống nổi mất” và nhờ các cán bộ điện lực báo công an giúp. Đoạn clip khiến người xem vừa ngỡ ngàng, vừa thương cho nạn nhân. “Thủ đoạn không mới, đã được cảnh báo nhiều, tiếc là chị vẫn “sập bẫy”. Lừa đảo bây giờ rất tinh vi, mong mọi người hết sức cảnh giác”, cư dân mạng bình luận.

1,5 tỷ đồng “bay” mất chỉ sau 3 tin nhắn, cô giáo dạy toán ở Hà Tĩnh cầu cứu cán bộ điện lực- Ảnh 1.

Cô L. hoảng hốt đến cầu cứu cán bộ điện lực. (Ảnh: Cắt từ clip)

Được biết, đoạn clip được ghi lại vào khoảng 14 giờ chiều ngày 15/7 tại Đội quản lý điện lực khu vực Thạch Hà (tỉnh Hà Tĩnh). Còn người phụ nữ bị lừa là chị Đ.T.P.L., giáo viên dạy Toán tại một trường THCS trên địa bàn xã Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Cô L. sau đó đã được cán bộ điện lực khu vực Thạch Hà chở đến công an xã Thạch Hà để trình báo.

Trao đổi trên báo VietNamNet sáng 16/7, một cán bộ công an xã Thạch Hà thông tin Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh này đang điều tra, làm rõ sự việc nữ giáo viên trên địa bàn trình báo bị lừa mất 1,5 tỷ đồng.

1,5 tỷ đồng “bay” mất chỉ sau 3 tin nhắn, cô giáo dạy toán ở Hà Tĩnh cầu cứu cán bộ điện lực- Ảnh 2.

Tin nhắn trừ tiền từ tài khoản của cô L. mỗi lần gần 500 triệu đồng. (Ảnh: Cắt từ clip)

Vị cán bộ công an cho hay, sau khi sự việc xảy ra, tổ an ninh trên địa bàn đã đến gia đình nữ giáo viên để nắm bắt tình hình, động viên, trấn an tinh thần nạn nhân. Tại buổi làm việc, tâm lý của cô giáo cơ bản ổn định và mong muốn cơ quan công an hỗ trợ lấy lại được số tiền đã bị kẻ xấu lừa đảo.

Về phía cơ quan nơi cô L. công tác, nhà trường đã đến gia đình để động viên, an ủi nữ giáo viên. Hiệu trưởng nhà trường chia sẻ, qua nắm bắt ban đầu từ gia đình, cô L. kể bị kẻ xấu lừa đảo cài app thanh toán tiền điện. Hiện nữ giáo viên rất buồn và đang phối hợp với cơ quan công an để làm rõ sự việc.

Công ty Hàn Quốc ‘xin lỗi nhân dân Việt Nam’, cam kết s;a th;ải nhân viên đ;ánh cô gái Việt

Đại diện Công ty Segyung Hi-Tech cam kết sa thải nhân viên người Hàn Quốc có hành vi hành hung trong tiệm photobooth, đồng thời gửi lời xin lỗi và bồi thường thiệt hại cho các nạn nhân.

photobooth - Ảnh 1.

Hai người phụ nữ Hàn Quốc “tương tác” với hai cô gái Việt Nam trong một tiệm photobooth ở Hà Nội hôm 11-7 – Ảnh cắt từ clip

Chiều 16-7, ông Chun Sung Woog, đại diện pháp nhân Việt Nam (Segyung Vina) của Công ty Segyung Hitech, lên tiếng xin lỗi đến các bên liên quan trong vụ cô gái Việt Nam bị hai phụ nữ Hàn Quốc hành hung tại tiệm photobooth Hà Nội.

Segyung Vina xin lỗi và cam kết bồi thường cho nạn nhân

“Trước tiên, Segyung Vina xin gửi lời xin lỗi chân thành nhất đến Chính quyền Việt Nam, Nhân dân Việt Nam, Hội Người Hàn và các bên liên quan đến sự việc xảy ra tại photobooth có địa chỉ tại Mỹ Đình, Hà Nội tối 11-7” – bài viết trên Facebook công ty này viết.

Công ty xác nhận sự việc liên quan đến một nhân viên người Hàn Quốc, hiện đang công tác tại trụ sở chính ở Hàn Quốc. Trong chuyến công tác tại Việt Nam từ ngày 9 đến 14-7, người này và một phụ nữ khác có hành vi hành hung hai công dân Việt Nam.

Công ty Hàn Quốc 'xin lỗi nhân dân Việt Nam', cam kết sa thải nhân viên đánh cô gái Việt - Ảnh 2.

Bài đăng xin lỗi của Công ty Segyung Hi-Tech chi nhánh Việt Nam (Segyung Vina) – Ảnh chụp màn hình

Segyung Vina cho biết do vụ việc phát sinh ngoài giờ làm việc và chỉ được lan truyền rộng rãi trên mạng xã hội sau đó, nên đến trưa 14-7 công ty mới nắm được thông tin cụ thể.

Ngay sau khi tiếp nhận sự việc, công ty tổ chức họp khẩn cấp, tiến hành liên hệ với người bị hại, quản lý nơi xảy ra sự việc, cũng như phối hợp với cơ quan công an để tìm hiểu và xử lý.

Đại diện Segyung Vina khẳng định: “Chúng tôi nhận thức rõ đây là hành vi phi đạo đức, hoàn toàn không thể chấp nhận được, và đi ngược lại với phương châm kinh doanh của công ty: tuân thủ pháp luật Việt Nam, tôn trọng văn hóa Việt Nam và đồng hành cùng sự phát triển của đội ngũ cán bộ, công nhân viên người Việt”.

photobooth - Ảnh 3.

Hai nữ du khách Hàn Quốc (áo trắng và áo sọc) hành hung hai cô gái Việt – Ảnh cắt từ clip

Segyung Vina, cùng với trụ sở chính Segyung Hitech, bày tỏ thái độ nghiêm túc và cam kết nỗ lực cao nhất để giải quyết vụ việc.

Đồng thời công ty cũng công bố các biện pháp xử lý cụ thể như sau: Sa thải nhân viên người Hàn Quốc có hành vi hành hung; Gửi lời xin lỗi và bồi thường thiệt hại cho các nạn nhân một cách đầy đủ và thiện chí;

Ban hành Quy tắc ứng xử khi làm việc tại nước ngoài, áp dụng cho toàn bộ nhân viên người Hàn của Segyung Vina và trụ sở chính, đồng thời tổ chức các buổi đào tạo định kỳ để phòng ngừa những vụ việc tương tự; Phối hợp tích cực với chính quyền Việt Nam để điều tra nguyên nhân và ngăn chặn tái diễn vụ việc.

“Chúng tôi xin gửi lời xin lỗi chân thành nhất đến những người bị hại cũng như nhân dân Việt Nam vì sự cố nghiêm trọng này. Segyung Vina cam kết nỗ lực xây dựng mối quan hệ hợp tác bền vững giữa hai nước Việt Nam – Hàn Quốc, trên tinh thần đồng hành, tương trợ và tôn trọng lẫn nhau” – thông báo nêu rõ.

photobooth - Ảnh 4.

Segyung Vina thừa nhận một trong hai người phụ nữ Hàn Quốc hành hung cô gái Việt là nhân viên của công ty – Ảnh cắt từ clip

Đáng chú ý, nhiều người phát hiện cách đó 2 tiếng trước, Facebook Segyung Vina từng đăng một bài viết với nội dung tương tự rồi bất ngờ xóa, sau đó chỉnh sửa và đăng lại.

Dưới bài đăng mới, cư dân mạng bình luận: “Công ty xóa rồi đăng lại à”; “Bình luận nhiều quá nên viết lại mãi, định tẩy trắng hay gì vậy admin”; “Từ kỷ luật nghiêm khắc đổi thành sa thải rồi”; Lại viết lại à”…

Trước đó chiều 15-7, Yonhap News TV đăng tải thông tin về vụ việc hai cô gái Hàn Quốc có hành vi hành hung công dân Việt Nam, thu hút sự chú ý lớn từ dư luận.

“Một hành động đáng xấu hổ. Trời ơi, thật mất mặt”; “Đừng có nói bạn là người Hàn Quốc”; “Tịch thu hộ chiếu của cô ấy đi và trừng phạt theo luật pháp Việt Nam”; “Nhìn chẳng giống kiểu người mới làm lần đầu. Người bình thường chẳng ai đánh người như thế đâu”… – bình luận của dân mạng Hàn Quốc trên diễn đàn Thequoo.

Vụ việc xảy ra vào tối 11-7 tại tiệm photobooth chi nhánh Hà Nội. Hai cô gái người Việt đã đặt lịch và thanh toán để chụp ảnh trong khung giờ cho phép. Trong lúc chụp, hai phụ nữ Hàn Quốc xuất hiện, đứng ngoài lớn tiếng mắng chửi và thúc giục hai cô gái chụp nhanh, dù thời gian sử dụng booth chưa hết.

Sau khi một cô gái người Việt phản ứng bằng cách nói “Ủa”, một trong hai phụ nữ Hàn Quốc được cho là đã bất ngờ giật mũ, đánh vào tay và lao vào túm tóc, sau đó ẩu đả với cô gái này. Cô gái còn lại cố gắng can ngăn nhưng bị đe dọa sẽ bị tấn công nếu tiếp tục xen vào.

Hiện trường đ;au lòng quá: Con g;ái g;à;o khóc bên bố mẹ tu;v;o;ng giữa đường sau khi đưa con đi khám b;ệ;nh 👇👇

Chồng chở vợ và con gái đi khám bệnh trên  xe máy, không may đã xảy ra va chạm với xe bán tải khiến 2 vợ chồng tử vong, con gái thoát nạn, ngồi nhìn bố mẹ gào khóc tại hiện trường. 

Vào ngày 16/7, lực lượng Cảnh sát Giao thông TPHCM đã tiến hành điều tra một vụ tai nạn nghiêm trọng giữa xe máy và xe bán tải, gây ra cái chết cho hai vợ chồng, con gái của họ may mắn đã thoát nạn.

Theo thông tin ban đầu, vụ tai nạn thương tâm này được xác định xảy ra vào khoảng 14 giờ cùng ngày, trên tuyến đường ĐT746, thuộc địa phận phường Tân Hiệp, TPHCM. Thời điểm này, xe máy do người đàn ông điều khiển chở theo vợ và con gái đi theo hướng về vòng xoay Kim Hằng. Khi đến đoạn Bệnh viện Bến Sắn (khu điều trị phong), xe máy va chạm với xe bán tải.

3bc6bcba073fb161e82e-edited-1752655565151_11zon

Hiện trường vụ tai nạn khiến 2 người bị thương nặng và tử vong sua khi được đưa đi bệnh viện cấp cứu.  

Cú va chạm mạnh khiến 3 người trong cùng gia đình ngã xuống đường, 2 vợ chồng bị thương nặng. Con gái 2 người may mắn thoát nạn, tại hiện trường cháu bé bất lực, gào khóc. 2 nạn nhân nhanh chóng được chuyển đi cấp cứu tại bệnh viện nhưng đã tử vong sau đó.

Nhận tin báo, CSGT TPHCM có mặt khám nghiệm hiện trường, điều tra nguyên nhân vụ tai nạn. Được biết, hai vợ chồng chở con nhỏ đi khám bệnh thì gặp tai nạn.

Chân dung tài xế Lái ô tô l/ao vào nhà dân, tài xế hứa đền bù thiệt hại nhưng 3 ngày sau thì biệt tăm!

Sau khi gây ra tai nạn, tài xế nêu lý do xe mất lái và đang vào Đông Hà dự đám cưới của người thân. Tài xế mong muốn sẽ ủy quyền lại cho một người khác và đền bù vào ngày hôm sau.
Theo đó vào khoảng 19h ngày 12/7, xe ôtô con biển số 30H-230.xx di chuyển từ hướng khách sạn Đông Trường Sơn (phường Đông Hà, Quảng Trị) lao vào nhà của ông Nguyễn Minh Tuyến, tại số 414 Quốc lộ 9 (phường Đông Hà). Ôtô con đã tông đổ cánh cổng sắt, trụ cổng, 2 xe máy, 2 tủ kính… May mắn, không có thiệt hại về người.Sau khi xảy ra tai nạn, tài xế nêu lý do xe mất lái và cho biết đang vào Đông Hà dự đám cưới của người thân. Tài xế xin lỗi và thỏa thuận đền bù 2 chiếc xe máy trước để lấy ô tô đưa đi sửa chữa. Phần tài sản thiệt hại còn lại, tài xế ủy quyền cho một người khác và đền bù vào ngày hôm sau. Ông Tuyến đồng ý với các thỏa thuận.

Tuy nhiên, đến ngày 15/7, người được ủy quyền nói trên từ chối giải quyết vì chủ xe không chuyển tiền, không liên lạc được. Trong lúc đó, gia đình ông Tuyến phát hiện chiếc ô tô con nói trên đang được sửa chữa tại một gara gần đó.

Thông tin trên báo Thanh Niên, chị Nguyễn Hà (con gái ông Tuyến) cho hay, sau khi xảy ra vụ việc, ngày 13/7, tài xế có gọi một thợ làm cổng đến đo cổng nhà. Không thấy thợ quay lại, gia đình ông Tuyến chủ động liện lạc thì người thợ thông tin tài xế đã yêu cầu hủy, không thực hiện yêu cầu.

Vì vậy, ông Tuyến đã viết đơn trình báo lên cơ quan chức năng, mong được hỗ trợ giải quyết. Phòng Cảnh sát Giao thông Công an tỉnh Quảng Trị xác nhận, đã tiếp nhận đơn trình báo của ông Nguyễn Minh Tuyến liên quan tới vụ việc trên. Để giải quyết đơn, phòng CSGT sẽ nắm lại thiệt hại và liên hệ với chủ phương tiện, tài xế điều khiển xe để làm rõ.

Thu hồi toàn quốc 2 lô dầu gội đầu chứa chất diệt côn trùng, đều phát hiện ở nhà thuốc

Ngày 15/7, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cho biết vừa ban hành thông báo thu hồi 2 lô dầu gội Y lang chí và dầu gội đầu Newgi.C do có chứa Permethrin – một loại thuốc diệt côn trùng.

Theo đó, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) thông báo thu hồi lô dầu gội Y lang chí – Hộp 1 chai 100ml, Số lô: 011024:1.

Trước đó, Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm thuộc Sở Y tế tỉnh Yên Bái lấy mẫu lô sản phẩm tại một nhà thuốc trên địa bàn.

Trên nhãn sản phẩm ghi Số tiếp nhận Phiếu công bố: 000330/22/CBMP-HCM, Số lô: 011024:1, NSX: 1/10/24, hạn dùng 2 năm kể từ ngày sản xuất. Công ty cổ phần Nam Đô (TPHCM) chịu trách nhiệm sản xuất, đưa sản phẩm ra thị trường.

Cục Quản lý Dược cho biết theo phiếu công bố đã được Sở Y tế TPHCM cấp cho sản phẩm Dầu gội đầu Y lang chí, Công ty cổ phần Nam Đô kê khai công thức sản phẩm có chứa “Permethrin”. Trên nhãn sản phẩm có hình ảnh “con chí” (con chấy).

Được biết, Permethrin, số CAS: 52645-53-1 (Tên hóa học: (±)-3-phenoxybenzyl 3-(2,2-dichlorovinyl)-2,2-dimethylcyclopropanecarboxylate) được sử dụng với vai trò là thuốc diệt côn trùng, thuộc họ thuốc Pyrethroid nằm trong danh sách các thuốc thiết yếu củaTổ chức Y tế Thế giới (WHO), xếp vào nhóm thuốc diệt côn trùng (Mã ATC: P03AC04).

Căn cứ quy định về phân loại sản phẩm mỹ phẩm tại Thông tư số 06/2011/TTBYT ngày 25/01/2011 của Bộ Y tế quy định về quản lý mỹ phẩm và Hiệp định Hòa hợpmỹ phẩm ASEAN, sản phẩm Y lang Dầu gội đầu Y lang chí nêu trên không được phân loại là sản phẩm mỹ phẩm.

Từ đó, Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) quyết định đình chỉ lưu hành, thu hồi trên toàn quốc lô sản phẩm Y lang Dầu gội đầu Ylang chí – Hộp 1 chai 100ml. Lý do thu hồi là do sản phẩm không được phân loại là sản phẩm mỹ phẩm.

Thu hồi toàn quốc 2 lô dầu gội đầu chứa chất diệt côn trùng, đều phát hiện ở nhà thuốc- Ảnh 1.

Dầu gội Y lang chí và dầu gội đầu Newgi.C

Cũng trong ngày 15/7, Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) ra quyết định thu hồi một lô là Dầu gội đầu Newgi.C – Hộp 1 chai 100ml do Công ty cổ phần dược phẩm Phương Nam, địa chỉ ở Cần Thơ, sản xuất và chịu trách nhiệm đưa ra thị trường.

Trước đó, Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm, Sở Y tế tỉnh Yên Bái lấy mẫu lô sản phẩm Dầu gội đầu Newgi.C – Hộp 1 chai 100ml tại quầy thuốc trên địa bàn để kiểm tra chất lượng.

Trên nhãn sản phẩm ghi thông tin: Số tiếp nhận Phiếu công bố: 180/20/CBMP-CT, Số lô: 010324, NSX: 3/3/2024, hạn dùng 3/3/2027…

Theo phiếu công bố đã được Sở Y tế thành phố Cần Thơ cấp cho sản phẩm Dầu gội đầu Newgi.C, Công ty cổ phần dược phẩm Phương Nam kê khai công thức sản phẩm có chứa “Permethrin 0,02%”. Trên nhãn sản phẩm Dầu gội đầu Newgi.C – Hộp 1 chai 100ml ghi: “Công dụng: giúp làm sạch tóc, hỗ trợ làm sạch chí” kèm theo hình ảnh “con chí” (con chấy).

Cục quản lý Dược khẳng định dầu gội này không được phân loại là sản phẩm mỹ phẩm và ra thông báo đình chỉ lưu hành, thu hồi trên toàn quốc lô sản phẩm Dầu gội đầu Newgi.C – Hộp 1 chai 100ml trên đây.

Đồng thời, Cục Quản lý Dược đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thông báo cho các cơ sở kinh doanh, sử dụng mỹ phẩm trên địa bàn ngừng ngay việc kinh doanh, sử dụng lô sản phẩm Dầu gội đầu Newgi.C – Hộp 1 chai 100ml và lô dầu gội Y lang chí – Hộp 1 chai 100ml; trả lại cơ sở cung ứng sản phẩm.

Đồng thời, tiến hành thu hồi sản phẩm vi phạm nêu trên; kiểm tra, giám sát các đơn vị thực hiện thông báo này; xử lý các đơn vị vi phạm theo quy định hiện hành.

Anh trai giành hết đất, em gái im lặng làm giàu, rồi khiến anh t;ái m;ặt với màn “phản đòn” cao tay…

Ngày bố mất, di chúc chưa kịp viết xong, người anh cả đã cầm sổ đỏ chạy lên xã đổi tên chủ sở hữu. Em gái đứng nép bên bàn thờ, mắt đỏ hoe, chỉ khẽ gật đầu trước ánh nhìn trịch thượng của anh: “Đất đai của đàn ông, em gái thì lo mà lấy chồng đi.” Mười năm sau, người em gái ấy khiến cả làng ngỡ ngàng khi xây biệt thự ngay sát mảnh ruộng cũ. Còn người anh – phải trốn nợ, bỏ nhà đi biệt xứ…

Gia đình ông Mười ở một xã nhỏ ngoại ô tỉnh Quảng Ngãi. Hai người con: anh trai tên Vinh, em gái tên Hạnh. Sau khi vợ mất sớm, ông Mười một tay nuôi hai đứa con. Ông có 3 sào ruộng, 1 lô đất vườn gần chợ, và căn nhà cấp 4 đã xuống cấp.

Vinh là anh cả, được cưng chiều từ nhỏ, học chưa hết cấp 3 thì bỏ học, ham chơi hơn làm. Trong khi đó, Hạnh học giỏi, chăm chỉ, luôn giúp cha việc đồng áng. Thấy con gái có chí, ông Mười định bụng sau này chia đất, ít nhất phải để lại cho Hạnh một lô đất vườn để cô có cái cất nhà, lập nghiệp.

Năm Hạnh vừa tròn 24, ông Mười ngã bệnh, phải nhập viện. Biết cha yếu, Vinh bắt đầu dò hỏi về sổ đỏ. Một ngày, ông Mười nói úp mở với con gái:

– Cha định viết lại di chúc. Con là đứa hiểu chuyện, cha không để con thiệt đâu.

Nhưng ông chưa kịp viết gì, chỉ mới nói miệng, thì mất đột ngột sau một cơn đột quỵ. Trong tang lễ, Vinh luôn miệng tuyên bố: “Tao là con trai trưởng, đất cha để lại là trách nhiệm của tao.”

Không ai dám phản đối. Họ hàng chỉ nhắc nhỏ: “Thằng Vinh sống bạt mạng, em gái nó mà dại là thiệt thân.” Hạnh im lặng.

Sau đám tang, Vinh âm thầm làm thủ tục chuyển tên toàn bộ đất đai sang mình, viện cớ “lo hương khói cho cha mẹ, Hạnh là con gái thì sau này theo chồng.” Cô không nói gì, chỉ xin giữ lại căn nhà cấp 4 làm kỷ niệm – và anh trai đồng ý với điều kiện: “Nhưng em không được đòi đất.”

Từ đó, hai anh em gần như không nói chuyện với nhau.

Hạnh biết rõ mình không thể trông cậy vào sự công bằng của gia đình. Cô quyết định tự thân lập nghiệp.

Cô xin làm kế toán cho một hợp tác xã nông nghiệp trong vùng, lương ba cọc ba đồng nhưng học được cách quản lý chi tiêu, ghi chép sổ sách. Sau 3 năm, cô vay tiền mua một chiếc xe máy cũ, mở dịch vụ giao rau sạch từ làng lên thành phố theo mô hình “nông sản nhà trồng”.

Ban đầu chỉ có vài đơn mỗi tuần, nhưng Hạnh kiên trì. Cô liên kết các hộ trồng rau trong xã, giám sát chất lượng, xây thương hiệu nhỏ: “Rau Quê Cô Hạnh”. Tự tay đóng gói, ghi rõ ngày hái, ngày giao. Dần dần, nhiều người quen tin tưởng, đặt hàng định kỳ.

Năm thứ 5, cô thuê lại chính một góc đất ruộng của… anh trai – đất mà Hạnh từng làm lụng thuở nhỏ – để xây trại trồng rau công nghệ cao. Vinh tưởng cô sẽ phá sản nên vui vẻ cho thuê giá rẻ.

Không ngờ sau 2 năm, Hạnh gọi vốn thành công từ một startup nông nghiệp sạch ở Đà Nẵng. Cô mở thêm nhà màng, thuê kỹ sư nông nghiệp về làm tư vấn.

Còn Vinh, sau khi ôm trọn đất đai, tưởng chừng sẽ “ngồi mát ăn bát vàng”, nhưng không biết quản lý. Anh bán dần từng lô nhỏ lấy tiền chơi cá độ, đánh đề. Vườn nhà thì bỏ hoang, ruộng không ai cày.

Năm thứ 7 sau khi ông Mười mất, Vinh vỡ nợ hơn 300 triệu. Mảnh đất vườn gần chợ – mảnh ngon nhất – bị ngân hàng siết nợ. Không còn nơi bám trụ, Vinh tính sang Lào làm công cho người quen.

Trước khi đi, anh ghé qua căn nhà cũ – nơi Hạnh giờ đã cải tạo thành một căn nhà nhỏ khang trang, có vườn hoa, có bàn làm việc. Anh đứng nhìn qua hàng rào thấp, lặng người.

Cô em gái năm xưa – người từng khóc lặng lẽ khi anh giành hết đất – giờ bình thản, điềm đạm, và thành công hơn anh từng mơ.

Một tháng sau khi anh bỏ đi, Hạnh nhận được cuộc gọi từ ngân hàng mời đấu giá lô đất vườn gần chợ – nơi từng là mảnh đất cha cô định để lại.

Cô im lặng vài giây. Rồi nhẹ nhàng trả lời: “Tôi đăng ký tham gia.”

Hạnh không nói cho ai biết. Nhưng cô đã chuẩn bị từ lâu. Số tiền tiết kiệm suốt 10 năm, cùng một khoản hỗ trợ từ đối tác, đủ để cô bước vào cuộc đấu giá với một mục tiêu rõ ràng: Lấy lại đất bằng chính tiền mình làm ra.

Cuộc đấu giá diễn ra vào một sáng thứ Năm đầy nắng trong hội trường của UBND huyện. Người đến không nhiều, vì đất đó từng là vườn, hiện bị bỏ hoang, rác rưởi đầy rẫy. Ai cũng tưởng chẳng có giá trị.

Chỉ có một người phụ nữ mặc áo sơ mi trắng, đội nón vải giản dị bước vào hội trường với hồ sơ gọn gàng. Không ai khác, đó là Hạnh.

Lô đất được mở với giá khởi điểm 420 triệu – thấp hơn giá thị trường do tình trạng xuống cấp. Hai người tham gia trả giá là một chủ quán cà phê ở xã bên và… Hạnh.

Hạnh trả dứt khoát, đều tay. Khi giá lên 550 triệu, đối thủ nản chí bỏ cuộc. Hạnh trúng thầu.

Tin “Cô Hạnh đấu giá lại được đất cũ” lan nhanh cả xã. Có người bảo: “Con nhỏ đó giỏi thiệt, lấy lại đúng chỗ cha nó để dành mà bị thằng anh hất tay.” Có người xuýt xoa: “Vừa thông minh, vừa biết nhịn, chớ như người khác là thưa ra tòa rồi.”

Nhưng chỉ có một mình Hạnh biết – cô không mua để trả đũa, mà để khép lại nỗi đau, và mở ra chương mới.

Sau 8 tháng làm thuê ở biên giới, Vinh quay lại làng với thân hình gầy rộc. Vừa về tới nhà, anh đi thẳng đến vườn đất ngày xưa – nơi anh từng tự hào là “của mình”.

Anh đứng sững lại.

Trên lô đất đó giờ đã mọc lên một quán cà phê sân vườn kiểu nông thôn – bàn gỗ, mái lá, cây xanh mát rượi. Biển hiệu treo đơn giản: “Nhà Vườn Ông Mười – Ghi nhớ một người Cha”.

Bên trong, Hạnh đang dọn ly cùng vài nhân viên trẻ. Cô ngước lên, nhìn thấy anh, chỉ khẽ gật đầu.

– Em… em mở quán ở đây à?

– Ừ. Em mua lại trong phiên đấu giá, giấy tờ hợp lệ. – Hạnh nói, ánh mắt không giận dữ, chỉ điềm tĩnh như nước lặng.

Vinh cười méo mó. Anh cúi mặt. Mấy phút sau mới lẩm bẩm:

– Lúc trước… anh sai.

Hạnh nhìn anh rất lâu. Rồi chỉ nhẹ nhàng nói:

– Không ai lấy được cái gì mãi mãi, nếu không xứng đáng.

Câu nói đó không cao giọng, không buộc tội, nhưng khiến Vinh nghẹn ứ. Anh biết, mình không chỉ mất đất, mà mất luôn sự kính trọng của người em gái đã từng nhẫn nhịn tất cả.

Sau ngày đó, Hạnh tiếp tục mở rộng mô hình của mình: quán cà phê kết hợp trang trại, du lịch trải nghiệm trồng rau, hái quả. Cô thuê lại ruộng trong xã, bao tiêu sản phẩm cho bà con.

Vài cán bộ xã kể lại: “Có thời người ta khuyên cô kiện anh trai vì chiếm đất không chia, nhưng cô từ chối. Cô nói: ‘Pháp luật có thể đòi lại đất, nhưng em chọn cách khác – làm lại, rồi lấy lại bằng chính sức mình.’”

Hạnh từng nói với một phóng viên đến viết bài: “Tôi không cần ra tòa, bởi tôi hiểu: tài sản quý nhất không nằm ở mảnh đất, mà ở tư duy và lòng tin của người khác. Khi tôi có được điều đó, đất rồi cũng sẽ quay về.”

Một năm sau, Vinh xin làm bảo vệ cho chính quán cà phê của Hạnh. Cô không từ chối, cũng không nhắc chuyện cũ.

Ngày giỗ ông Mười, cả quán đóng cửa. Hạnh nấu cơm, đốt nhang. Vinh đứng bên cạnh, lặng lẽ gắp miếng cá, nước mắt rơm rớm.

– Anh nợ cha, nợ em… giờ chỉ mong được làm lại.

Hạnh nhìn lên bàn thờ, nói như với chính mình:

– Em tha lỗi từ lâu rồi. Nhưng tha lỗi không có nghĩa là quên. Mà là… để mình không sống mãi trong quá khứ nữa.

Sau bữa cơm hôm ấy, hàng xóm trong làng bắt đầu nhìn Vinh khác. Không còn lời cay nghiệt, không còn bóng gió. Họ nhìn hai anh em – một người thất bại, một người vượt lên – như minh chứng cho câu nói:

“Không phải cứ im lặng là cam chịu. Mà im lặng – là đang bước từng bước âm thầm, để phản đòn bằng thành công.”

Có những mất mát không thể lấy lại bằng lời nói, cũng không thể đòi lại bằng luật. Nhưng khi bạn vững tâm, kiên trì, không oán trách, thì chính cuộc đời sẽ “phân xử” lại công bằng.

Và rồi, người từng giành giật sẽ phải cúi đầu – không vì bạn trả thù, mà vì chính họ nhận ra: người họ từng coi thường… đã vươn lên thành một người không thể xem thường.